Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2009 – 6T/2012
4.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI PGD NINH KIỀU QUA CÁC NĂM
Bảng 14. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA PGD NINH KIỀU QUA CÁC NĂM TỪ 2009 – 6/2012
(Nguồn: Tổng hợp từ các bảng số liệu trên)
4.3.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn
Hoạt động của NHTM chủ yếu phụ thuộc vào vốn huy động và phần còn lại nhờ vào vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên, tỷ trọng vốn huy động/ tổng nguồn vốn càng cao thì càng tốt, vì nó chứng tỏ khả năng tự túc về vốn của ngân hàng trong hoạt động cho vay, không phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển đồng thời giảm chi phí sử dụng vốn góp phần làm tăng thu nhập cho ngân hàng.
Qua bảng 14 ta thấy được tỷ lệ của vốn huy động/ tổng nguồn vốn tăng qua các năm. Nguyên nhân là do nguồn vốn huy động tăng trong khi vốn điều chuyển giảm qua các năm. Riêng năm 2010 cả 2 chỉ tiêu này đều giảm nhưng tốc độ giảm của vốn huy động thấp hơn so với vốn điều chuyển. Nhưng nhìn chung tỷ trọng vốn huy động ở mức tương đối cao, trên 80% cho thấy công tác huy động vốn của PGD có hiệu quả.
CHỈ TIÊU Đơn vị tính Năm
2009 2010 2011 6T-2012
Vốn huy động Triệu đồng 53.110 50.098 54.694 57.346 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 65.036 59.554 64.909 57.346 Doanh số cho vay Triệu đồng 64.036 56.744 62.681 22.800 Doanh số thu nợ Triệu đồng 45.145 59.256 58.321 29.805
Dư nợ Triệu đồng 49.206 46.694 51.054 47.608
Dư nợ bình quân Triệu đồng 39.761 47.950 48.874 32.887
Nợ xấu Triệu đồng 418 754 867 862 Tổng dƣ nợ/ Vốn huy động % 92,65 93,21 93,34 83,02 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn % 81,66 84,12 84,26 100,00 Hệ số thu nợ % 70,50 104,43 93,04 130,72 Vịng quay vốn tín dụng vịng 1,14 1,24 1,19 0,91 Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ % 0,85 1,61 1,70 1,81
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 66 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
4.3.2 Tổng dƣ nợ/ Vốn huy động
Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư tín dụng của một đồng vốn huy động, tỷ số này quá nhỏ hay quá lớn đều không tốt. Tỷ lệ này cho biết bình qn bao nhiêu đồng dư nợ có sự tham gia của 1 đồng vốn huy động. Tổng dư nợ/ vốn huy động qua các năm vào khoảng 93% và tương đối ổn định qua các năm, nghĩa là 0,93 đồng dư nợ có sự tham gia của 1 đồng vốn huy động. Điều này này cho thấy PGD có thể chủ động sử dụng vốn huy động đáp ứng cho nhu cầu của hoạt động tín dụng mà ít phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên do thiếu vốn trong hoạt động tín dụng. Năm 2012, chỉ trong 6 tháng đầu năm NH đã huy động 57.346 triệu đồng trong khi doanh số cho vay thấp nên chỉ số ngày giảm xuống còn 83,02%, làm giảm hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì vậy ngân hàng cần chú trọng đến tính hợp lý giữa huy động vốn và cho vay trong thời gian tới.
4.3.3 Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thu nợ của PGD trên số tiền đã cho vay, hay là hiệu quả sử dụng vốn và khả năng trả nợ của khách hàng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân,… làm ăn có hiệu quả, sử dụng đồng vốn vay của ngân hàng đúng mục đích, đồng thời thể hiện khả năng thu nợ của các cán bộ tín dụng ngân hàng đối với khoản cho vay đó hay nói cách khác là cán bộ tín dụng cho vay đúng khách hàng.
Năm 2009 hệ số thu nợ là 70,50%, năm 2010 tăng mạnh lên 104,43% và năm 2011 thì hệ số thu nợ giảm xuống còn 93,04%, 6T/2012 tỷ lệ này là 130,72%. Mặc dù hệ số thu nợ có giảm xuống năm 2011 nhưng vẫn ở mức hiệu quả do PGD tích cực thực hiện cơng tác thu nợ bao gồm dư nợ từ các năm trước, trong đó có các khoản vay trung – dài hạn đến hạn trong năm 2010, 2011. Trong thời gian tới để nâng cao và phát triển bền vững cơng tác tín dụng ngân hàng cần tăng cường công tác tổ chức, theo dõi quản lý thu hồi nợ của cán bộ tín dụng, thường xuyên đôn đốc khách hàng thực hiện nhiệm vụ trả nợ đúng theo qui định trong hợp đồng để nâng hệ số thu nợ lên trên 90% nhằm đảm bảo đồng vốn bỏ ra được thu hồi nhanh chóng và an tồn nhất.
4.3.4 Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ
Đây là chỉ tiêu quan trọng nói lên chất lượng cơng tác tín dụng của một ngân hàng, thông thường chỉ số này dưới 3% (quy định của Ngân hàng Nhà
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 67 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
Nước) là hoạt động tín dụng đạt u cầu. Với tình hình nợ xấu của PGD Ninh Kiều trong các năm qua, chỉ số này luôn ở mức thấp dưới 2%, kết quả này có thể khẳng định cơng tác tín dụng của PGD là hiệu quả. Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ lại tăng liên tục qua các năm từ 0,85% (năm 2009) tăng lên 1,81%
(6T/2012) cho thấy rủi ro đối với hoạt động tín dụng đang tiềm ẩn. Vì vậy lãnh đạo và cán bộ ngân hàng cần kiểm tra sát sao vấn đề thu hồi nợ xấu để phòng tránh rủi ro có thể xảy ra.
4.3.5 Vịng quay vốn tín dụng
Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vịng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, vịng quay vốn tín dụng càng lớn chứng tỏ cơng tác thu nợ càng có hiệu quả và tốc độ luân chuyển đồng vốn càng nhanh.
Nhìn chung thì vịng quay vốn của PGD 3 năm qua có nhiều biến động. Năm 2009 là 1,14 vòng, năm 2010 tăng lên 1,24 vòng, nhưng năm 2011 lại giảm còn 1,19 vòng trên năm. Tuy có sự thay đổi nhưng khơng đáng kể, có thể nói trong những năm qua vốn tín dụng của PGD được quay vòng nhanh và hiệu quả.
Nói tóm lại, chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng có chiều hướng tốt thể hiện qua các chỉ tiêu như vịng quay vốn tín dụng tương đối cao, dư nợ tăng qua các năm, tỷ lệ nợ xấu tuy có tăng nhưng khơng nhiều và vẫn đạt dưới mức cho phép của NHNN để đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng.
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 68 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
Chƣơng 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NAVIBANK CẦN THƠ
PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU 5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN
- Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của PGD, tuy nhiên vốn huy động tăng giảm khơng đều qua các năm. Vì vậy PGD vẫn cần sử dụng thêm vốn điều chuyển để đáp ứng kịp thời nhu cầu cho vay tại PGD. Nhưng vốn điều chuyển có chi phí cao hơn vốn huy động làm cho chi phí hoạt động của PGD tăng lên, dẫn đến lợi nhuận giảm. Nguồn vốn huy động tăng giảm không đều là do những nguyên nhân sau:
+ Do chỉ là một PGD nên lãi suất huy động phụ thuộc vào chi nhánh cấp trên đề ra. Do đó, PGD khơng chủ động được lãi suất để cạnh tranh với các NHTM khác trên cùng địa bàn. Thêm vào đó, hiện bưu điện và bảo hiểm cũng tham gia vào thị trường huy động vốn, đặc biệt bưu điện với ưu điểm mạng lưới hoạt động rộng, thời gian phục vụ trong ngày dài hơn.
+ Cơng tác tun truyền và giới thiệu về chính sách lãi suất huy động của PGD chưa được triển khai mạnh. Việc treo băng-rol, dán áp phích về các mức lãi suất của nhiều loại hình huy động chỉ được thực hiện tại PGD, chưa được thực hiện ở những nơi đông người qua lại như: các chợ, trường học,…đồng thời chưa được giới thiệu trên báo đài, ti vi.
+ Phịng giao dịch khơng có đội ngũ chun thực hiện công tác huy động vốn nên số vốn huy động qua các năm đều tăng nhưng vẫn còn rất thấp so với dư nợ cho vay.
+ Việc thiếu hệ thống máy ATM là một thiệt thịi lớn của PGD trong cơng tác huy động vốn.
- Tốc độ tăng trưởng dư nợ chậm, đặc biệt là dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của PGD, thị phần ngày một thu hẹp. Nguyên nhân là do:
+ Hiện nay trên địa bàn TP. Cần Thơ nói chung và quận Ninh Kiều nói riêng có rất nhiều PGD thuộc các ngân hàng khác đang hoạt động, trong khi PGD Ninh Kiều vẫn còn chưa được nhiều người dân biết đến.
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 69 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
+ PGD Ninh Kiều thực hiện chính sách tăng cường cho vay ngắn hạn, giảm cho vay trung – dài hạn nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất do Ngân hàng cấp trên đề ra cũng làm giảm đáng kể tổng doanh số cho vay.
+ Cộng thêm việc lãi suất cho vay cũng phụ thuộc vào Ngân hàng cấp trên đề ra, nên PGD không thể chủ động được lãi suất cho vay để cạnh tranh với các NHTM khác.
- Quá trình xử lý và thu hồi nợ quá hạn tương đối khó khăn, làm mất nhiều thời gian dẫn đến nợ ngắn hạn xấu có xu hướng tăng trở lại. Nguyên nhân là do việc hỗ trợ xử lý nợ xấu của chính quyền địa phương cịn thiếu kiên quyết, thời gian xử lý hồ sơ ở tịa án cũng như cơng tác thi hành án cịn chậm chạp làm cho quá trình xử lý tài sản đảm bảo nợ vay gặp nhiều khó khăn về thủ tục phát mãi tài sản, bán đấu giá nên có những vụ kiện kéo dài chưa thể thu hồi được lãi và vốn gốc.
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
5.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
Qua phân tích ta thấy tình hình huy động vốn của NHTMCP Nam Việt - Chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều đạt kết quả khả quan với kết cấu nguồn vốn ngày càng hợp lý, tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của khách hàng trong thời kỳ hội nhập, PGD phải chăm lo hơn nữa công tác huy động vốn để tạo nguồn vốn đủ lớn phục vụ khách hàng. Vì vậy, để mở rộng và ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng thì bước đầu tiên PGD phải trang bị sẵn cho mình một số vốn khá lớn để có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn tối đa của khách hàng. Với thực trạng thị trường huy động vốn cạnh tranh ngày càng gay gắt, để tăng trưởng nguồn vốn một cách ổn định, hiệu quả, đáp ứng được mục tiêu kinh doanh thì PGD cần có những giải pháp linh động hơn. Cụ thể như sau:
- Ngân hàng Nam Việt - Chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều phải chủ động được các loại lãi suất, đưa ra chính sách lãi suất hấp dẫn để thu hút khách hàng gửi tiền.
+ Ngân hàng cần xác định lãi suất hợp lý cho từng loại vốn (dựa vào mục đích sử dụng vốn) và linh hoạt, phù hợp trong từng thời kỳ
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 70 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
+ Có chính sách ưu đãi về lãi suất tiền gửi cho khách hàng gửi tiền, nhất là các khách hàng truyền thống, khách hàng có số dư tiền gửi cao đồng thời nắm bắt quan tâm những khách hàng từ PGD khác chuyển sang để có biện pháp thích hợp, nhằm duy trì mối quan hệ lâu dài.
+ Tối ưu hóa lãi suất với một hệ thống lãi suất theo nhiều bậc: Thời hạn gửi tiền càng dài thì lãi suất càng cao, cùng một thời hạn như nhau mà số tiền càng lớn thì lãi suất càng cao. Điều này sẽ khuyến khích khách hàng gửi tiền với số dư tiền gửi nhiều và thời hạn dài.
- Việc thưởng vật chất cũng là biện pháp thiết thực giúp PGD duy trì được những khách hàng cũ, thu hút những khách hàng mới và khuyến khích họ gắn bó với PGD qua mọi dịch vụ, hoạt động như giảm chi phí chuyển tiền, tặng thưởng vào dịp lễ, tết.
- Cần tổ chức bộ phận chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác được tơn trọng mỗi khi đến PGD. Bộ phận này có chức năng hướng dẫn khách hàng lần đầu tiên giao dịch khai báo thông tin, trả lời các thắc mắc của khách hàng, tư vấn, giới thiệu về các sản phẩm của PGD, xây dựng văn hoá giao dịch của PGD. Nét văn hố đó được thể hiện qua phong cách, thái độ văn minh, lịch sự, trang phục riêng của tập thể nhân viên, mang nét đặc trưng của PGD.
- Đầu tư quảng cáo để giới thiệu thuơng hiệu cũng như các sản phẩm dịch vụ của PGD qua các phương tiện thông tin đại chúng như: báo, tạp chí, đài phát thanh – truyền hình để tạo lịng tin đối với khách hàng.
- Ngày nay xuất hiện thêm loại hình tiết kiệm bưu điện và bảo hiểm nên đối thủ cạnh tranh của PGD ngày càng tăng, do đó PGD phải thành lập tổ chuyên làm công tác huy động vốn và những người này phải có uy tín và năng lực để trực tiếp tiếp cận các hộ có thu nhập cao, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế để tư vấn và thuyết phục họ gửi tiền vào PGD.
- Đơn giản hố các thủ tục hành chính tạo tâm lý thoải mái và nhanh chóng cho khách hàng đến gửi tiền, khách hàng khơng phải chờ q lâu.
- Tích cực triển khai đúng tiến độ, đúng mục tiêu và có hiệu quả về phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, triển khai kết nối hệ thống ATM với các ngân hàng khác để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ ATM.
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 71 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
- PGD nên áp dụng hình thức gửi tiền một nơi lĩnh tiền nhiều nơi tạo thuận lợi cho khách hàng khi giao dịch, muốn vậy Ngân hàng Nam Việt phải liên kết với các ngân hàng khác trên địa bàn trong phương thức thanh toán.
5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Để hạn chế phần nào rủi ro tín dụng và ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn thì Ngân hàng Nam Việt – Chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều cần có những giải pháp sau:
- Xây dựng một chiến lược khách hàng phù hợp; xác định khách hàng thân thiết, khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng; cần tiến hành phân loại khách hàng: Khách hàng có uy tín, trả nợ đầy đủ, đúng hạn và khách hàng khơng có thiện chí trả nợ, trả nợ trễ hạn để áp dụng chính sách tín dụng ưu đãi đối với khách hàng trả nợ tốt, tạm ngưng cho vay và tiến hành xử lý đối với khách hàng thua lỗ và khơng có thiện chí trả nợ đúng hạn.
- Chọn lọc đối tượng khách hàng để phục vụ, không chạy theo số lượng tăng dư nợ tín dụng mà phải chú trọng chất lượng tín dụng là chủ yếu.
- PGD cần tập trung nguồn vốn cho các loại hình doanh nghiệp, kinh tế cá thể ln làm ăn ổn định và đạt hiệu quả cao. Ví dụ như: kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh bách hóa tổng hợp, cho thuê nhà trọ,…
- PGD cần chú trọng cho vay các đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế cá thể, tăng dần tỷ trọng cho vay có đảm bảo bằng tài sản. Chủ yếu cho vay bổ sung vốn lưu động, đầu tư mở rộng sản xuất dịch vụ, hạn chế cho vay các lĩnh vực có rủi ro cao như ni trồng thủy sản, chăn nuôi gia cầm,…
- Phải thực hiện tốt việc tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận (kinh doanh, quản lý rủi ro, hỗ trợ kinh doanh), tuân thủ tuyệt đối các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay ngắn hạn vừa mang tính chuyên nghiệp lại giảm được tiêu cực, rủi ro.
- Phải tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong tín dụng