Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 6T-2011 6T-2012 2010/2009 2011/2010 6T-2012/6T-2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Doanh nghiệp 23.316 32.252 37.365 10.843 12.041 8.936 38,33 5.113 15,85 1.198 11,05 Kinh tế cá thể 21.829 27.004 20.956 12.095 17.764 5.175 23,71 -6.048 -22,40 5.669 31,91
Tổng 45.145 59.256 58.321 22.938 29.805 14.111 31,26 -935 -1,58 6.867 23,04
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 54 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
* Doanh số thu nợ kinh tế cá thể
Tương tự như thành phần doanh nghiệp, các khách hàng thuộc thành phần kinh tế cá thể cũng làm ăn có hiệu quả và thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ cho PGD. Cụ thể là DSTN qua các năm đều tăng và chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng DSTN của PGD. Chỉ riêng năm 2011 có DSTN đạt 20.956 triệu đồng, giảm 6.048 triệu đồng tương đương 22,40%. DSTN có phần giảm do thành phần kinh tế này hoạt động chưa mang lại hiệu quả để đảm bảo khả năng trả nợ cho PGD.
4.2.3 Phân tích tình hình dƣ nợ từ 2009 – 6/20012
Dư nợ là khoản vay của khách hàng chưa đến thời hạn trả nợ, hoặc đã đến thời hạn trả nợ mà khách hàng không đủ điều kiện trả, nợ gia hạn. Dư nợ gồm nợ chưa đến hạn, nợ quá hạn, nợ được gia hạn điều chỉnh và nợ khó địi. Nó phản ảnh số nợ mà PGD đã cho vay và PGD chưa thu hồi được tại một thời điểm xác định. Dư nợ phụ thuộc vào doanh số cho vay và thu nợ .
Nhìn chung nợ tại PGD Ninh Kiều có sự tăng giảm qua các năm. Cụ thể dư nợ năm 2009 đạt 49.206 triệu đồng, năm 2010 giảm 2.512 triệu đồng làm cho tổng dư nợ giảm xuống còn 46.649 triệu đồng. Năm 2011 dư nợ tăng trở lại đạt 51.504 triệu đồng, tăng 4.360 triệu đồng so với năm 2010. Dư nợ tăng lên trong năm 2011 là do DSCV của PGD tăng mạnh hơn DSTN và tình hình ngược lại vào năm 2010. Dư nợ tăng là một dấu hiệu đáng mừng vì PGD khơng bị ứ đọng vốn, có khả năng mang về thu nhập cao. Tuy nhiên, khi đến hạn thanh tốn mà tình hình dư nợ vẫn cao sẽ mang đến nhiều rủi ro cho PGD vì khách hàng khơng có khả năng trả nợ. Do đó, các cán bộ tín dụng cần theo dõi sát sao các khoản nợ, đặc biệt là những khoản nợ gần đến hạn thanh toán
4.2.3.1 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng
Mục đích của việc phân loại này là giúp chúng ta thấy được cơ cấu tỷ trọng và sự tăng trưởng trong việc đầu tư cho vay ngắn hạn và trung – dài hạn của PGD so với tổng dư nợ qua các năm. Kết quả đầu tư tín dụng của PGD Ninh Kiều từ 2009 – 6T/2012 như sau:
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 55 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
Bảng 10. DƢ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TỪ 2009 – 6/2012
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 6T-2011 6T-2012 2010/2009 2011/2010 6T-2012/6T-2011
số tiền % số tiền % số tiền %
Ngắn hạn 29.838 24.514 29.078 32.948 34.728 -5.324 -17,84 4.564 18,62 1.780 5,40 Trung & dài hạn 19.368 22.180 21.976 21.665 12.880 2.812 14,52 -204 -0,92 -8.785 -40,55
Tổng 49.206 46.694 51.054 54.613 47.608 -2.512 -5,11 4.360 9,34 -7.005 -12,83
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 56 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
* Dư nợ ngắn hạn
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với dư nợ trung hạn và luôn tăng giảm không đều qua các năm. Dư nợ ngắn hạn giảm trong năm 2010 giảm 5.324 triệu đồng so với 2009 là do tình hình tín dụng nói chung trong năm 2010 giảm, DSCV giảm trong khi DSTN tăng nên dư nợ giảm. Đến năm 2011 và đầu năm 2012 số dư nợ ngắn hạn tăng, cho thấy công tác mở rộng tín dụng ngắn hạn của PGD hữu hiệu, có chiều hướng phát triển ổn định. Nguyên nhân là nắm bắt được tình hình kinh tế địa phương, PGD đã kịp thời đầu tư, mở rộng đối tượng cho vay, nhất là những chương trình kinh tế trọng điểm của địa bàn như là: nuôi trồng thuỷ sản, thương mại dịch vụ…
* Dư nợ trung – dài hạn
Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ nhưng qua bảng số liệu ta thấy trị số dư nợ trung – dài hạn qua các năm là khá lớn so với DSCV trung dài hạn. Qua đó thể hiện tình hình thu nợ trung – dài hạn chưa đạt hiệu quả. Cụ thể dư nợ trung – dài năm 2010 tăng 2.812 triệu đồng so với năm 2009, sang năm 2011 dư nợ giảm nhưng khơng nhiều. Đến 6T/2012 tình hình dư nợ trung – dài hạn khả quan hơn, giảm xuống còn 12.880 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho dư nợ trung hạn – dài hạn giảm là do PGD tiến hành đôn đốc thu được nợ của nhiều khách hàng có các món nợ đến hạn.
4.2.3.2 Dƣ nợ theo ngành kinh tế
Căn cứ vào DSCV và DSTN ta có thể xác định được tình hình dư nợ. Vì vậy, giữa dư nợ năm trước và năm sau có liên hệ rất chặt chẽ đến hai chỉ số này. Nếu trong năm thứ (i) có DSCV lớn hơn DSTN thì dư nợ năm thứ (ii) sẽ cao hơn dư nợ năm thứ (i) và ngược lại. Dựa vào mối liên hệ này, ta có thể giải thích được sự tăng giảm dư nợ qua các năm của bảng số liệu trên.
Nhìn chung, hầu hết dư nợ của các loại hình đều giảm trong năm 2010 và tăng lên trong năm 2011 chỉ trừ dư nợ thuộc loại hình kinh tế khác.
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 57 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
Bảng 11. DƢ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ TỪ 2009 – 6/2012
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 6T-2011 6T-2012 2010/2009 2011/2010 6T-2012/6T-2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nông nghiệp 2.150 1.750 3.146 3.543 2.700 -400 -18,60 1.396 79,77 -843 -23,79 Công nghiệp 11.600 8.422 8.205 10.819 9.915 -3.178 -27,40 -217 -2,58 -904 -8,36 Thương mại – Dịch vụ 14.428 12.901 12.359 14.999 18.013 -1.527 -10,58 -542 -4,20 3.014 20,09 Xây dựng 8.350 6.627 10.837 10.502 8.382 -1.723 -20,63 4.210 63,53 -2.120 -20,19 Ngành khác 12.678 16.994 16.507 14.750 8.598 4.316 34,04 -487 -2,87 -6.152 -41,71 Tổng 49.206 46.694 51.054 54.613 47.608 -2.512 -5,11 4.360 9,34 -7.005 -12,83
(Nguồn: Bộ phận Quan hệ khách hàng Ngân hàng Nam Việt Cần Thơ – PGD Ninh Kiều)
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 58 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
* Dư nợ ngành nông nghiệp
Dư nợ nông nghiệp chiếm một tỷ trọng thấp trong toàn dư nợ của PGD và thay đổi theo sự thay đổi tỷ trọng của doanh số cho vay qua các năm. Đặc biệt trong năm 2011, dư nợ nông nghiệp tăng mạnh từ 1.750 triệu đồng (năm 2010) lên 3.146 triệu đồng, tăng đến 1.346 triệu đồng. Do trong năm 2011 DSTN nông nghiệp tăng 181,4% nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với DSCV nông nghiệp trong năm nên tồn đọng một số nợ đến hạn chưa thu được PGD đã gia hạn thời gian trả nợ cho khách hàng. Nhờ áp dụng nhiều phương pháp thu nợ khác nhau tuỳ trường hợp cụ thể và thẩm định cẩn thận trước khi cho vay cũng như công tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn, đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn nên doanh số thu nợ đối với cho vay nông nghiệp đã tăng trong 6 tháng đầu năm 2012 nên dư nợ giảm xuống.
* Dư nợ ngành công nghiệp
Đứng thứ 2 trong tổng dư nợ, dư nợ cơng nghiệp có tỷ trọng cao trong bởi DSCV đối với lĩnh vực này chiếm tỷ trọng khá cao. Dư nợ cao nhất là trong năm 2009 với số tiền 11,160 triệu đồng và thấp nhất trong năm 2011 với 8.205 triệu đồng. Trong 6T/2012, dư nợ tiếp tục giảm còn 9.915 triệu đồng, tức giảm 904 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2011.
* Dư nợ ngành thương mại – dịch vụ
Đây là loại hình có dư nợ cao nhất trong năm loại hình kinh tế bởi DSCV đối với lĩnh vực này cũng cao nhất. Dư nợ trong năm 2009 là 14.428 triệu đồng và thấp nhất trong năm 2011 với 12.359 triệu đồng. Trong 6T/2012, dư nợ đạt được là 18.013 triệu đồng, tăng mạnh do doanh số cho vay trong năm 2012 tập trung cho vay ngắn hạn đặc biệt là đối với thương mại – dịch vụ.
* Dư nợ ngành xây dựng
Qua bảng 11 ta thấy dư nợ xây dựng tăng cao nhất vào năm 2011 đạt giá trị 10.837 triệu đồng, tăng 4.210 triệu đồng so với năm 2010. Nhưng sang năm 2012 dư nợ lại giảm xuống do PGD giảm cho vay các khoản trung – dài hạn để hạn chế rủi ro tính dụng, đặc biệt đối với ngành xây dựng các khoản vay thường là những món vay trung hạn nên DSCV giảm dẫn đến dư nợ giảm.
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 59 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
* Dư nợ ngành khác
Cũng giống như ngành xây dựng, tình hình dư nợ trong năm 2010 và 2011 tương đối ổn định ở mức trên 16 tỷ đồng, nhưng sang đầu năm 2012 lại giảm đột ngột xuống chỉ còn 8.598 triệu đồng do DSTN trong 6T/2012 tăng mạnh.
4.2.3.3 Dƣ nợ theo thành phần kinh tế
* Dư nợ doanh nghiệp
Qua bảng số liệu 12 (trang 60) thấy được dư nợ doanh nghiệp không ổn định. Năm 2009 dư nợ doanh nghiệp là 24.928 triệu đồng, vào năm 2010 giảm còn 21.609 triệu đồng và tăng trở lại trong năm 2011 đạt 23.224 triệu đồng. Do ảnh hưởng của dư nợ năm 2011nên 6T/2012 dư nợ vẫn ở mức cao 23.737 triệu đồng. Kết quả trên phụ thuộc vào tình hình cho vay và thu nợ của PGD đối với doanh nghiệp qua các năm. Về tỷ trọng, dư nợ cho vay doanh nghiệp cũng biến động nhưng vẫn xấp xỉ mức 50% trong tổng dư nợ.
* Dư nợ kinh tế cá thể
Khác với thành phần doanh nghiệp, dư nợ của thành phần kinh tế cá thể có sự tăng lên qua ba năm. Năm 2009 là năm có dư nợ thấp nhất chỉ 24.278 triệu đồng và tăng dần qua từng năm, cao nhất là năm 2011 đạt 27.830 triệu đồng. tuy tăng liên tục nhưng tốc độ tăng chậm cũng như lượng tăng không nhiều. Dư nợ trong sáu tháng đầu năm 2012 giảm so với cùng kỳ năm trước do PGD giảm DSCV trong năm 2012.
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 60 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
Bảng 12. DƢ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ 2009 – 6/2012
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 6T-2011 6T-2012 2010/2009 2011/2010 6T-2012/6T-2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Doanh nghiệp 24.928 21.069 23.224 27.578 23.737 -3.859 -15,48 2.155 10,23 -3.841 -13,93 Kinh tế cá thể 24.278 25.625 27.830 27.035 23.871 1.347 5,55 2.205 8,60 -3.164 -11,70
Tổng 49.206 46.694 51.054 54.613 47.608 -2.512 -5,11 4.360 9,34 -7.005 -12,83
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 61 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
4.2.4 Phân tích tình hình dƣ nợ q hạn từ 2009 – 6/20012
Những khoản nợ quá hạn (nợ quá hạn là nợ thuộc nhóm 2, 3, 4, 5) mà khách hàng không thể trả nợ đúng hạn do điều kiện khách quan thì khách hàng có thể đến PGD xin xem xét gia hạn nợ, điều chỉnh nợ. Nếu không đến gia hạn, điều chỉnh hoặc hết thời gian gia hạn mà khách hàng vẫn khơng có khả năng trả thì khoản nợ này sẽ được chuyển sang các nhóm nợ khác tuỳ vào thời gian quá hạn và mức độ rủi ro. Nợ quá hạn càng lâu thì rủi ro tín dụng càng cao, nợ q hạn cịn thể hiện chất lượng tín dụng của PGD. Mặt khác, nợ quá hạn còn gây ứ động vốn của PGD, giảm hiệu quả hoạt động tín dụng. Đây là vấn đề luôn được các PGD thương mại hết sức quan tâm và quản lý.
Bất cứ một ngân hàng nào cũng ln cố gắng để dư nợ nhóm 1 càng cao càng tốt vì nó phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của chính ngân hàng. Tuy nhiên, vấn đề nợ quá hạn không thể không xảy ra và là mối quan tâm nhiều nhất của ngân hàng. Bởi nợ quá hạn phát sinh không chỉ phụ thuộc và khâu thẩm định của cán bộ tín dụng mà cịn phát sinh do một vài lý do khách quan thuộc về phía khách hàng. Nhìn chung ta thấy, tình hình dư nợ quá hạn tại PGD Ninh Kiều trong những năm gần đây có chuyển biến xấu,tổng nợ quá hạn ngày càng tăng, trong khi đó nợ nhóm 2 dần chuyển sang nợ xấu (nhóm 3, 4, 5). Cụ thể về tình hình nợ quá hạn của PGD Ninh Kiều, ta phân tích bảng phân loại nợ quá hạn và nợ xấu sau đây:
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 62 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
Bảng 13. BẢNG PHÂN LOẠI NỢ QUÁ HẠN TẠI PGD NINH KIỀU TỪ 2009 – 6/2012
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 6T-2011 6T-2012 2010/2009 2011/2010 6T-2012/6T-2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Nhóm 2 432 336 45 106 1.050 -96 -22,22 -291 -86,61 944 890,57 2. Nhóm 3 418 134 187 264 210 -284 -67,94 53 39,55 -54 -25,71 3. Nhóm 4 - 314 107 300 232 314 - -207 -65,92 -68 -29,31 4. Nhóm 5 - 306 573 420 420 306 - 267 87,25 0 0,00 Nợ xấu (2+3+4) 418 754 867 984 862 336 80,38 113 14,99 -122 -14,15 Tổng nợ quá hạn (1+2+3+4) 850 1.090 912 1.090 1.912 240 28,24 -178 -16,33 822 42,99
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba - 63 - SVTH: Lê Thị Hồng Loan
Năm 2009, PGD chỉ có nợ nhóm 2 và nhóm 3, giá trị dư nợ nhóm 2 tới 432 triệu đồng chiếm trên 50% nợ quá hạn của PGD, nợ nhóm 3 là 418 triệu đồng. Nhưng qua bảng số liệu 13 cho thấy, nợ nhóm 2 và nhóm 3 giảm rất mạnh về giá trị trong 2 năm tiếp theo, một phần do PGD đã thu được một số dư nợ thuộc các nhóm này và một phần đã chuyển sang nhóm 4 và nhóm 5.
- Nợ xấu là một phần của nợ quá hạn, nợ xấu càng tăng thì rủi ro tín dụng của PGD càng tăng. Trong 3 năm tỷ lệ nợ xấu của PGD Ninh Kiều ln nhỏ hơn có tăng qua các năm nhưng vẫn ở mữa nhỏ hơn 2% so với tổng dư nợ. Trong nợ xấu thì dư nợ nhóm 5 là nhóm nợ đem lại rủi ro nhất và khả năng mất vốn cao nhất và dư nợ nhóm này có xu hướng tăng nhanh. Nợ nhóm 5 tăng là do một phần tích luỹ từ năm trước, thời gian một năm là quá ngắn không đủ cho PGD xử lý nợ tồn đọng.
Có thể nói nợ quá hạn là nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng biểu hiện ra bên ngồi là việc khơng hồn thành nhiệm vụ thu nợ, vốn bị ứ động khó có khả năng thu hồi, nợ quá hạn ngày càng lớn, các khoản lãi chưa thu ngày càng gia tăng…Nguyên nhân dẫn đến tình trạng dư nợ quá hạn của PGD là:
- Đối với khách hàng là cá nhân: Do ảnh hưởng của thời tiết thất thường nên các nơng hộ thất mùa sản xuất khơng có lãi nên khơng đủ khả năng trả nợ. Do tình hình kinh tế khó khăn, đa số mọi người đã tiết kiệm và dè dặt hơn trong chi tiêu mua sắm làm các tiểu thương kinh doanh khơng có lãi. Do người vay sử dụng vốn khơng đúng mục đích dẫn đến mất vốn khơng có khả năng trả được gốc và lãi cho PGD; do một số khách hàng khi làm ăn thất bại đã vay đảo nợ bằng cách vay nóng bên ngồi để trả nợ cho PGD nhưng khi ký lại hợp đồng lại muốn vay nhiều hơn dần dần tiền vay vốn gốc và lãi ngày càng tăng và mất khả năng trả nợ.
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp: Trong những năm gần đây với tình