Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh vĩnh long (Trang 27)

7. Kết luận ( cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.6.8 Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ

Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Những Ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của Ngân hàng này cao. [1,tr.141]

Nợ xấu/tổng dư nợ =

2.1.6.9 Chỉ tiêu vòng vay vốn tín dụng

Đây là chỉ tiêu để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hệ số này phản ánh số vịng chu chuyển của vốn tín dụng. Vịng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay NH đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thơng hàng hố. Với một số vốn nhất định, nhưng do vịng quay vốn tín dụng nhanh nên NH đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp. Như vậy, hệ số này càng cao phản ánh đồng vốn của NH quay càng nhanh và càng đạt hiệu quả cao.

Trong đó: Dư nợ bình qn = dư nợ đầu kỳ + dư nợ cuối kỳ

2 Tổng dư nợ/ Vốn huy động = Tổng dư nợ Vốn huy động x 100% Doanh số thu nợ Doanh số cho vay

x 100% Nợ xấu Dư nợ x 100% Vịng quay vốn tín dụng (vòng) = Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Số liệu thứ cấp bao gồm những số liệu thu thập qua các báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Vĩnh Long.

- Thu thập số liệu thông qua báo cáo Ngân hàng như: Bảng cân đối kế toán bảng kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo hoạt động cho vay, cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng giai đoạn 2009- 2011 và 06 tháng đầu năm 2012.

- Ngồi ra, thơng tin cịn được thu thập từ các giáo trình, sách báo, tạp chí Ngân hàng có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Trên cơ sở số liệu sơ cấp tiến hành sàng lọc, tính tốn số liệu cho phù hợp với mục đích nghiên cứu.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Mục tiêu 1, 2 và 3: sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối và tương đối, đối chiếu số liệu giữa các năm để thấy được tình hình biến động.

Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ

giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

yy1  y0

Trong đó: Δy là phần chênh lệch tăng, giảm của chỉ tiêu kinh tế y1 là chỉ tiêu năm sau

y0 là chỉ tiêu năm trước

Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia

giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

100% 0 0 1    y y y Y

Trong đó: Y là tốc độ tăng trưởng của chỉ số kinh tế. y1 là chỉ tiêu năm sau

y0 là chỉ tiêu năm trước

- Mục tiêu 4: Dựa vào các số liệu thu thập được và sử dụng thêm các chi tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.

- Mục tiêu 5: Tìm hiểu và phân tích trên sử dụng phương pháp suy luận để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.

Chương 3:

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH VĨNH LONG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ MHB

Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long là NHTM Nhà nước, thành lập ngày 18/09/1997 theo quyết định số 769/TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Tên giao dịch: Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Tên tiếng anh: Mekong Housing Bank (viết tắt: MHB)

MHB chính thức đi vào hoạt động từ ngày 08/04/1998, với mục tiêu ban đầu là huy động vốn, cho vay hỗ trợ sắp xếp, chỉnh trang lại khu dân cư, quy hoạch và xây dựng các khu đô thị mới để cải thiện điều kiện về nhà ở cho nhân dân. Đến năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 160/2001/QĐ- TTg phê duyệt đề án tái cơ cấu MHB nhằm xây dựng MHB thành một NHTM hoạt động đa năng, đóng vai trị chủ đạo trong cho vay phát triển nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động an toàn, hiệu quả. MHB cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ tài chính của một NH hiện đại. Cho đến nay, MHB đã nhận được sự tín nhiệm rất lớn từ khách hàng.

Ngân hàng MHB được NHNN xếp vào nhóm những tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh, ổn định, an toàn và được cấp mức tăng trưởng tín dụng cao nhất trong năm 2012. Năm 2011, cũng là năm thứ 5 liên tiếp MHB vinh dự nhận giải Thương hiệu mạnh tại Việt Nam.

So với các NHTM Nhà nước khác, MHB là NH trẻ nhất, nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh nhất. Sau gần 14 năm hoạt động, tính đến năm 2011, tổng tài sản của MHB, đạt gần 50.000 tỷ đồng (tương đương 2,3 tỷ USD), tăng gấp 160 lần so với ngày đầu thành lập.

Mạng lưới chi nhánh của MHB đứng thứ tám trong các NHTM ở Việt Nam với gần 230 chi nhánh và các phòng giao dịch tại hầu hết các tỉnh, thành trọng điểm trên cả nước. MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân hàng nước ngoài tại hơn 50 quốc gia trên thế giới.

Cùng với việc phát triển mạng lưới, MHB nỗ lực tập trung mọi khả năng của mình để phát triển NH dựa trên hai mảng : phát triển nguồn nhân lực và hiện đại hóa NH.

- Phát triển nguồn nhân lực: từ 84 người lúc mới thành lập, đến nay, tổng

số nhân viên của MHB đã hơn 3.300 với độ tuổi trung bình là 29 tuổi.

- Hiện đại hóa Ngân hàng: khơng ngừng bổ sung các cơng nghệ hiện đại hỗ

trợ các giao dịch điện tử qua máy ATM, máy POS, SMS banking, giao dịch NH qua Internet…với mục tiêu phục vụ khách hàng tốt nhất và quản lý giao dịch công nghệ hiện đại nhất và tập trung nhất.

(Nguồn: http://www.mhb.com.vn/vi/?p=gioithieu.asp)

3.2 KHÁI QUÁT VỀ MHB VĨNH LONG

3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của MHB Vĩnh Long

Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Vĩnh Long được thành lập theo quyết định số 36-2001/QĐ.NHN.HĐQT của Hội đồng quản trị MHB ký kết ngày 22/08/2001.

Tên giao dịch: Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Vĩnh Long.

Tên tiếng anh: Mekong Housing Bank – Vinh Long Branch (viết tắt: MHB – Vĩnh Long)

Điện thoại: (070) 3 832 700 Fax: (070) 3 832 695

Địa chỉ: 26 – Đinh Tiên Hoàng – Phường 8 – TP. Vĩnh Long, Vĩnh Long Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Vĩnh Long là NHTM hoạt động đa năng tổng hợp. Ngân hàng chuyên thực hiện các nghiệp vụ huy động tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ với các tổ chức, cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình tại các lĩnh vực như: (sữa chữa nhà, TM – DV, đầu tư xây dựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng, sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, đầu tư máy móc thiết bị, bảo lãnh, chiết khấu trái phiếu chính phủ và các giấy tờ có giá trị khác…)

Hoạt động kinh doanh của MHB – Vĩnh Long cùng với các NHTM trên địa bàn đã đáp ứng được nguồn vốn phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt tới mọi thành phần kinh tế, góp phần đưa phát triển kinh tế địa phương, nâng cao đời sống người dân, đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước.

Hiện tại, MHB Vĩnh Long có 04 phịng giao dịch:

 PGD Bình Minh: 169/15 Ngơ Quyền, khóm 1, Cái Vồn, Huyện Bình Minh, Vĩnh Long

 PGD Thành phố Vĩnh Long: 3A Hưng Đạo Vương, Phường 1, TP. Vĩnh Long, Vĩnh Long

 PGD Cổ Chiên: 220 Ấp Thanh Mỹ, xã Thanh Đức, Huyện Long Hồ, Vĩnh Long

 PGD Phạm Hùng: 14K Phạm Hùng, Phường 9, TP. VL, Vĩnh Long

3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận 3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức 3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức

Ngân hàng có một đội ngũ nhân viên giỏi và giàu kinh nghiệm gắn bó lâu năm với NH. Riêng đối với các nhân viên trẻ thì cơng tác tuyển dụng được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ nên vẫn đảm bảo được năng lực và chuyên môn trong công tác. Ban giám đốc là những người dày dặn kinh nghiệm luôn nắm bắt thời cơ và đề ra những chiến lược phù hợp, đó là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng và uy tín của chi nhánh như hiện nay.

Tính đến năm 2011 tồn chi nhánh có 68 cán bộ nhân viên, trong đó có 01 nhân viên có trình độ sau đại học, 57 nhân viên có trình độ đại học, 08 nhân viên tốt nghiệp từ trường cao đẳng, trình độ khác là 02 nhân viên. Trong đó trình độ ngoại ngữ đạt chứng chỉ C có 05 nhân viên, chứng chỉ B là 50 nhân viên, chứng chỉ A là 10 nhân viên. Về tin học, tất cả nhân viên của chi nhánh đều có trình độ A trở lên. Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân sự của MHB Vĩnh Long là tương đối tốt.

Ngân hàng được thành lập từ năm 2001 cho nên về mặt bằng được xây dựng tương đối hẹp. Chính vì thế, cơ cấu tổ chức tại đơn vị được bố trí mơt cách khoa học và hợp lý, vừa phù hợp với quy mô của đơn vị, vừa đáp ứng được yêu cầu công việc, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng được diễn ra một cách thuận lợi và hiệu quả.

Cơ cấu tổ chức của MHB Vĩnh Long gồm 01 Ban Giám Đốc và 06 phòng chức năng. Để hiểu rõ hơn về quan hệ trong công việc tại đơn vị, cơ cấu tại đơn vị được trình bày theo sơ đồ dưới đây:

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại MHB Vĩnh Long

(Nguồn: Phịng Hành Chính nhân sự tại MHB Vĩnh Long)

3.2.2.2 Chức năng của từng bộ phận

Ban Giám Đốc: Đây là cơ quan đầu não quản lý, điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Vĩnh Long.

- Giám Đốc:

+ Trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của chi nhánh theo pháp

luật, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của MHB.

+ Ban hành các nội quy, quy định về điều hành và quản lý công việc trong phạm vi chi nhánh nhưng không được trái với điều lệ và các nội quy, quy trình của MHB

+ Đại diện Tổng Giám Đốc trong việc giải quyết các tranh chấp, quan hệ tố tụng liên quan đến hoạt động của chi nhánh theo chức năng và nhiệm vụ được giao trong phạm vi ủy quyền và chịu trách nhiệm về việc ủy quyền đó.

+ Được ký các quyết định về công tác cán bộ như: khen thưởng, kỷ luật, trả lương, cho thôi việc, bổ nhiệm đối với các chức danh quản lý điều hành, nhân viên trong phạm vị được Tổng Giám Đốc ủy quyền và theo các quy chế.

+ Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng quy định của Nhà nước, phân phối tiền lương, tiền thưởng đối với người lao động theo kết quả kinh doanh và khoản lãi chính của MHB.

GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC Phịng Hành chính nhân sự Phịng Kế tốn - Ngân quỹ Phòng Kiểm tra nội bộ Phòng Kinh doanh Phòng Nguồn vốn Phòng QLRR & HTKD

+ Chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo, thống kê định kỳ, báo cáo đột xuất về mọi hoạt động của chi nhánh theo quy định của NHNN và MHB.

- Phó Giám Đốc:

+ Có nhiệm vụ hỗ trợ quản lý một số hoạt động của chi nhánh do Giám Đốc phân công, chịu trách nhiệm trước GĐ về những công việc được giao, và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.

+ Được ủy quyền thay mặt Giám Đốc giải quyết các công việc chung khi GĐ đi vắng và báo cáo khi GĐ có mặt.

Phịng Hành chính nhân sự:

+ Tổ chức thực hiện quản lý nhân sự, chi trả lương lao động, đào tạo nhân viên, thực hiện chính sách cán bộ và cơng tác thi đua khen thưởng.

+ Lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động và tổ chức thực hiện theo kế hoạch được duyệt.

+ Lập báo cáo về công tác văn thư, hành chính, quản trị.

+ Lập báo cáo về công tác cán bọ lao động, tiền lương và công tác hành chính, quản trị theo quy định.

+ Chịu trách nhiệm lưu giữ hồ sơ, công văn đi đến, tổ chức và quản lý công tác nhân sự, chăm lo các phương tiện kỹ thuật, thực hiện nghi lễ tiếp tân, các mặt hành chính khác như bảo vệ an tồn cơ quan, hình thức bộ mặt cơ quan.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do GĐ chi nhánh giao.  Phịng Kế tốn - Ngân quỹ:

+ Phòng kế tốn: thực hiện cơng tác hạch tốn, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn tài sản tại chi nhánh, báo cáo các hoạt động kinh tế tài chính theo quy định của Nhà nước, theo chế độ thông tin báo cáo của NHNN và MHB. Giao chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán khoản tiền lương cho chi nhánh. Thu thập, tổng hợp, xử lý, cung cấp và lưu trữ thông tin tại chi nhánh, chấp hành chế độ báo cáo và bảo vệ hoạch toán tài chính hàng năm với Ngân hàng cấp trên. Tổ chức thiết kế, lập trình cung ứng thơng tin dữ liệu cho các phịng nghiệp vụ, Ban Giám Đốc, phục vụ nhu cầu chỉ đạo hàng ngày của hoạt động thông tin trên địa bàn và chuyển thông tin lên địa bàn cấp trên.

+ Ngân quỹ: quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các quy định về nghiệp vụ thu phát, vận chuyển tiền trên đường đi. Làm dịch vụ chi tiền mặt, dịch vụ ký gửi tài sản, chiết khấu giấy tờ có giá, mở L/C, chuyển tiền điện tử…

Phịng Quản lý rủi ro và Hỗ trợ kinh doanh:

Thực hiện thu lãi, đăng ký tài sản thế chấp, đăng ký giải ngân, quản lý hồ sơ, lập kế hoạch dự án nhằm xác định những nguy cơ chủ yếu mà rủi ro xảy ra, từ đó xây dựng kế hoạch phòng chống hay giảm thiểu những tác động xấu mà nó gây ảnh hưởng cho hoạt động của NH.

Phòng Nguồn vốn: huy động vốn, tham mưu cho BGĐ về lãi suất

đầu vào, đầu ra.

Phịng Kinh doanh:

+ Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn hoạt động để lập kế hoạch kinh doanh: ngắn – trung – dài hạn, kế hoạch khai thác nguồn vốn, kế hoạch phát triern mạng lưới của chi nhánh và tổ chức thực hiện theo kế hoạch được giao.

+ Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay, nghiệp vụ tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo đúng quy định của NHNN và MHB.

+Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo quy định nghiệp vụ tín dụng, đơn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, tổ chức chỉ đạo phòng ngừa rủi ro tín dụng.

+ Tổ chức theo dõi các tài sản thế chấp, bảo lãnh, quản lý các tài sản cầm cố được lưu giữa tại kho chi nhánh hoặc kho th ngồi.

Phịng Kiểm tra nội bộ:

+ Thực hiện công tác kiểm tra nội bộ, thực hiện các kiểm tra các hoạt động của chi nhánh theo đúng pháp luật, theo điều lệ của MHB, theo quy định về tổ chức hoạt động của bộ máy kiểm tra nội bộ trong hệ thống MHB.

+ Theo dõi, kiểm tra chi nhánh trong việc sửa chữa những vi phạm, kiến nghị, báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định kỳ hoặc đột xuất theo quy định của HĐQT và Tổng GĐ MHB.

+ Phối hợp với các đoàn điều tra, thanh tra của Nhà nước và Hội sở cính trong việc thanh tra chi nhánh.

3.2.2.3 Quy trình tín dụng tại MHB Vĩnh Long

Tổng Giám Đốc MHB ban hành quy trình tín dụng thực hiện tống nhất theo các bước cơ bản sau:

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh vĩnh long (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)