Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long, chi nhánh thành phố cần thơ – phòng giao dịch thốt nốt (Trang 29)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN

2.1.5.6. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ

Chỉ tiêu này cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng. Thơng thường chỉ số này dưới mức 3% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường. Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại.

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (%) = x100

Dư nợ Vốn huy động Nợ xấu Tổng dư nợ Tổng dư nợ Tổng nguồn vốn Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân

Theo quyết định 493/2005/QĐ – NHNN, nợ xấu (NPL) là khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5.

2.1.5.7. Hệ số dự phịng rủi ro tín dụng

Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng là tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng. Nếu tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng thấp cho thấy dự phịng rủi ro tín dụng được trích lập thấp hay nói cách khác là nợ xấu của ngân hàng thấp diều này đồng nghĩa các khoản cho vay đến hạn có khả năng thu hồi cả gốc lẫn lãi chiếm tỷ lên cao và ngược lại.

Hệ số dự phịng rủi ro tín dụng (%) = x100

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

Thu nhập số liệu từ phòng kế hoạch tổng hợp của Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long, chi nhánh Cần Thơ – phòng giao dịch Thốt Nốt giai đoạn từ năm 2009 đến tháng 6 năm 2012.

Thu thập thông tin từ sách báo, tạp chí và trên Internet và các giáo trình tài liệu có liên quan nhằm bổ sung kiến thức và có thêm nhiều thơng tin để phân tích nhằm hồn thành tốt bài luận văn này.

2.2.2. Phƣơng pháp phân tích

Mục tiêu 1: sử dụng phương pháp so sánh nhằm phân tích tình hình nguồn

vốn và huy động vốn của ngân hàng trong các năm nghiên cứu. Từ đó, có thể thấy được thực trạng và hạn chế trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long, chi nhánh Cần Thơ – phòng giao dịch Thốt Nốt. Sử dụng phương pháp so sánh với hai hình thức: so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tương đối.

Hình thức so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế:

0

1 y

y y   

Trong đó: y1là chỉ tiêu năm sau 0

y là chỉ tiêu năm trước

Dự phịng rủi ro tín dụng Tổng dư nợ

y

 là phần chênh lệch tăng, giảm giữa các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm cần tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động hay khơng và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu từ đó có những biện pháp khắc phục cần thiết.

Hình thức so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc chia cho kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

100 0 0 1    y y y y

Trong đó: y1 là chỉ tiêu năm sau 0

y là chỉ tiêu năm trước

y

 biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình mức đọ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nghiên cứu. So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu giữa các năm và giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.

Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối và tương đối để

phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu của ngân hàng.

Mục tiêu 3: Sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng và những rủi ro do hoạt động tín dụng gây ra cho ngân hàng.

Mục tiêu 4: đề ra một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng và hạn chế

những rủi ro do hoạt động tín dụng gây ra cho ngân hàng, dựa trên những phân tích ở trên, tổng hợp các kết quả, các tồn tại và những khó khăn, từ đó đề xuất một số giải pháp.

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, CHI NHÁNH CẦN THƠ –

PHÕNG GIAO DỊCH THỐT NỐT

3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÕNG GIAO DỊCH SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÕNG GIAO DỊCH THỐT NỐT

3.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của quận Thốt Nốt

Là quận đầu nguồn của Tp. Cần Thơ, cách trung tâm thành phố 40 km về phía bắc, Thốt Nốt có vị trí địa lý thuận lợi về giao thông thủy, bộ, đồng thời là vùng cung cấp nguyên liệu nông - thủy sản; là trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp... Nhờ vào sự tập trung đầu tư xây dựng của Tp. Cần Thơ, cùng với nguồn lao động dồi dào, sự đồng thuận và quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân, các doanh nghiệp trên địa bàn, Thốt Nốt đang vượt qua những thách thức để vững bước trên con đường phát triển.

Năm 2011, Thốt Nốt có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 17%; huy động được 2.370 tỷ đồng đầu tư phát triển trên địa bàn từ nguồn lực của toàn xã hội... Nhờ vậy, bộ mặt đô thị Thốt Nốt ngày một khang trang khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện đáng kể, thu nhập bình quân đầu người năm 2011 đạt gần 49 triệu đồng (khoảng 2.350 USD, tăng 425 USD so với năm 2010); giảm hộ nghèo theo chuẩn mới xuống mức 6,16% (Nguồn: www.baodautu.vn).

Trong năm 2011, tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thốt Nốt đạt 3.549 tỷ đồng, tăng khá so với năm 2010. Hiện Thốt Nốt có 1.200 cơ sở, doanh nghiệp đang hoạt động, thu hút trên 16.000 lao động. Khu công nghiệp (KCN) Lộ Tẻ đã hồn thành giai đoạn I - II, diện tích 600 ha (đang triển khai giai đoạn III), thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư, trong đó có 10 doanh nghiệp đầu tư với quy mô lớn đã đi vào hoạt động (Nguồn: www.baodautu.vn).

Bên cạnh việc nâng cấp hàng loạt chợ trên địa bàn theo mơ hình xã hội hóa, Thốt Nốt khuyến khích phát triển các ngành, nghề chủ lực mà quận có lợi thế nhiều năm qua, như chế biến lương thực, thủy sản xuất khẩu…, đồng thời phát

triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững, hiệu quả theo nhu cầu thị trường và đảm bảo môi trường sinh thái, nhất là chủ động liên kết với các doanh nghiệp có thương hiệu, uy tín hỗ trợ đầu ra cho nông, thủy sản.

Với chủ trương chuyển dịch kinh tế theo hướng thương mại - dịch vụ - du lịch, Thốt Nốt phát triển đa dạng các loại hình thương mại - dịch vụ, tổng mức bán lẻ năm qua tăng gần 22% so với năm 2010, có 4.649 hộ, doanh nghiệp thương mại - dịch vụ đang hoạt động, thu hút trên 14.000 lao động. Năm 2011, quận đã đón tiếp trên 30.000 lượt khách trong và ngoài nước đến tham quan, du lịch, tăng 7,5% so với năm 2010 (Nguồn: www.baodautu.vn).

Quận đã hồn thành 32/41 cơng trình chuyển tiếp và 14/23 cơng trình mới khởi cơng năm 2011, dự kiến sớm đưa vào sử dụng các cơng trình trọng điểm như Trung tâm và dân cư thương mại Thốt Nốt, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm bồi dưỡng chính trị, đường Lê Thị Tạo, cầu 3/2, trụ sở UBND phường Tân Hưng và Thuận An.

Thốt Nốt đã hoàn thành và đưa vào sử dụng 30 tuyến đường giao thông ở các phường, với tổng chiều dài gần 22.000m; xây dựng mới, sửa chữa và nâng cấp 39 cây cầu bê tơng cốt thép, có tổng chiều dài 753 m, với tổng kinh phí gần 48 tỷ đồng do Nhà nước và nhân dân cùng thực hiện.

Dự kiến trong năm 2012, Thốt Nốt sẽ huy động khoảng 2.750 tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và kiến thiết đô thị, gắn với các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, trước mắt hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư để phối hợp với TP. Cần Thơ và các bộ, ngành Trung ương triển khai thi công nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 91, xây dựng cầu Vàm Cống và xây dựng mới Quốc lộ 80…

3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ

3.1.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long Long

 Tên đầy đủ: Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long.

 Tên giao dịch quốc tế: Housing Bank Of Mekong Delta Can Tho Branch.

Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) là một trong năm ngân hàng thương mại tại Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 769/TTg ngày 18 tháng 09 năm 1997 của Thủ tướng Chính Phủ và là một trong bảy ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam xét về tổng tài sản có. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của MHB gồm cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), cũng như cho vay cá nhân và hộ gia đình, đặc biệt là cho vay thế chấp tài sản cho các công ty xây dựng để phát triển cơ sở hạ tầng cho khu vực dân cư, đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Trong giai đoạn phát triển, danh mục cho vay chủ yếu là tín dụng cấp vốn cho sửa chữa và xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng, thương mại và các dịch vụ, sản phẩm nơng nghiệp. MHB có trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh và một hệ thống mạng lưới bao gồm 01 Sở giao dịch tại Tp. Hồ Chí Minh, 01 văn phịng đại diện tại Hà Nội và 38 chi nhánh, 192 phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm trên khắp cả nước.

Tuy là một ngân hàng non trẻ, MHB đã và đang thực hiện dự án hiện đại hóa ngân hàng theo hướng tự động hóa, phù hợp với thơng lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng. Tuy tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng MHB được cơng ty kiểm tốn quốc tế Ernst và Young đánh giá là một trong những ngân hàng an toàn nhất Việt Nam. Trong những năm tới, MHB sẽ tiếp tục nâng cao phong cách phục vụ khách hàng với phương châm “Ngân hàng mới phong cách mới” phong cách chuyên nghiệp, hiện đại cố gắng đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.

3.1.2.2. Quá trình phát triển của Ngân hàng MHB, chi nhánh Cần Thơ – phòng giao dịch Thốt Nốt – phòng giao dịch Thốt Nốt

Ngày 21/04/1999 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký văn bản số 350/CV – NHNN chấp nhận cho Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long thành lập chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long Thành phố Cần Thơ và ngày 28/04/1999 Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long đã ký quyết định số 15/QĐ – HĐQT thành lập Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long Tành phố Cần Thơ. Đến ngày 26/05/1999 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng sơng Cửu Long Thành phố Cần Thơ chính thức khai trương đi

vào hoạt động với trụ sở đặt tại số 05 Phan Đình Phùng – Tp. Cần Thơ. Được thành lập từ năm 1999 đến nay, Ngân hàng MHB Chi nhánh Cần Thơ đã mở rộng thêm 4 Chi nhánh hoạt động trên địa bàn quận Ninh Kiều, quận Ơ Mơn, quận Thốt Nốt và Nam Cần Thơ. Với mạng lưới công nghệ thông tin hiện đại, luôn được đổi mới và cải tiến nâng cao theo xu hướng hiện nay, Ngân hàng MHB Chi nhánh Cần Thơ đã có mối quan hệ thanh tốn với tất cả các ngân hàng trong và ngoài hệ thống trên toàn quốc. Ngoài ra, Ngân hàng MHB Chi nhánh Cần Thơ cịn tham gia thanh tốn với hơn 100 đại lý thanh toán quốc tế trên thế giới.

Theo số 02/QĐTL/NHN – CTH4 căn cứ công văn 25/NHN – QLCCN và PTML ngày 06/04/2007 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long chấp nhận thành lập Phòng giao dịch Thốt Nốt trực thuộc Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long, Chi nhánh Cần Thơ để phục vụ cho khu vực huyện Thốt Nốt, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ và khu vực lận cận thành phố Cần Thơ khi được giao nhiệm vụ.

Phòng giao dịch Thốt Nốt được thành lập ngày 12/04/2007 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/07/2007 Trụ sở giao dịch Thốt Nốt đặt tại Quốc lộ 91, ấp Qui Thạnh I, phường Trung Kiên, quận Thốt Nốt, Tp. Cần Thơ.

Điện thoại: 07103.611979. Fax: 07103.611989.

Website: www.mhb.com.vn.

3.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

3.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng MHB – phòng giao dịch Thốt Nốt Thốt Nốt

Giám đốc

Bộ phận Kế toán – ngân quỹ Bộ phận kinh doanh Tổ quan hệ khách hàng Tổ hỗ trợ kinh doanh Tổ quản rủi ro Tổ kế toán Tổ ngân quỹ Tổ nhân sự

3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban tại phòng giao dịch Thốt Nốt

 Giám đốc:

 Có trách nhiệm chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của Phòng giao dịch

theo chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của đơn vị;

 Xem xét hồ sơ phịng nghiệp vụ kinh doanh trình để quyết định cho vay,

thực hiện giao dịch với khách hàng để ký kết hợp đồng tín dụng;

 Có quyền quyết định bổ nhiệm khen thưởng, kỹ thuật hoặc nâng lương

cho cán bộ công nhân viên chức của đơn vị.

 Bộ phận kinh doanh:

 Đảm nhiệm vai trò quan trọng trong hoạt động của phòng giao dịch, quyết định sự thành cơng trong hoạt động tín dụng của phịng giao dịch;

 Trực tiếp giao dịch với khách hàng, thẩm định, đề xuất cho vay, giám sát

hồ sơ vay vốn của khách hàng, đồng thời kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích của khách hàng:

 Phân loại khách hàng, phân tích kinh tế, lựa chọn biện pháp cho vay, lập

kế hoạch tiếp cận địa bàn mới;

 Hoạch định các chiến lược kinh doanh mới một cách phù hợp và có hiệu

quả.

 Bộ phận kế toán – ngân quỹ:

 Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến q trình thanh tốn thu chi

theo yêu cầu của khách hàng, thực hiện mở tài khoản cho khách hàng, làm thủ tục khi khách hàng giải ngân, kiểm tra hồ sơ khách hàng, sổ sách và chứng từ kế toán, tổ chức bảo quản lưu trữ theo qui định;

 Quản lý, kiểm tra, kiểm sốt tiền mặt của phịng giao dịch trong kho và

khóa sổ ngân quỹ;

 Thường xuyên theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra

chứng từ từ khi có phát sinh, thơng báo thu nợ, thu lãi của khác hàng, thu thập tổng hợp số liệu phát sinh lên bảng cân đối nghiệp vụ và xử lý vốn để trình lên Giám đốc.

 Xây dựng kế hoạch tài chính năm và phân tích báo cáo tài chính tháng, thực hiện các loại điện báo, báo cáo chuyên đề đột xuất, báo cáo quyết toán theo quy định.

Trong mỗi bộ phận lại phân theo một số tổ với chức năng, nhiệm vụ ứng với từng tên gọi khác nhau. Bộ phận kinh doanh lại phân thành: tổ quan hệ khách hàng, tổ quản lý rủi ro, tổ hỗ trợ kinh doanh. Bộ phận kế toán – ngân quỹ lại chia thành: tổ kế toán, tổ ngân quỹ, tổ nhân sự. Tuy được phân thành từng bộ phận như vậy, nhưng tất cả là một khối thống nhât, hợp tác cùng nỗ lực phát triển vì tương lai của ngân hàng.

3.1.3.3. Sơ lƣợc về các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng MHB – phịng giao dịch Thốt Nốt

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long, chi nhánh thành phố cần thơ – phòng giao dịch thốt nốt (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)