ĐVT : Triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 134.097 41,57 149.410 41,19 170.389 34,59 15.313 11,42 20.979 14,04 Công thương 112.892 35,00 124.132 34,22 228.670 46,42 11.240 9,96 104.538 84,22 Tiêu dùng 60.389 18,72 67.053 18,49 80.130 16,27 6.664 11,04 13.077 19,50 Khác 15.171 4,70 22.101 6,09 13.422 2,72 6.930 45,68 (8.679) (39,27) Tổng 322.549 100 362.696 100 492.611 100 40.147 12,45 129.915 35,82
- Tiêu dùng: Doanh số thu nợ năm 2008 là 60.389 triệu đồng, sang
năm 2009 là 67,053 triệu đồng, tăng 6,664 triệu đồng (tức 11,04%) so với năm 2008, đến năm 2010 đạt 80.130 triệu đồng, tăng 13.077 triệu đồng (tức là 19,05%) so với năm 2009. Doanh số thu nợ tăng là do ACB – An giang nhắm đến đối tượng khách hàng lá các cá nhân có thu nhập ổn định, đủ đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng, có tài sản thế chấp (nhà, đất, sổ tiết kiệm…) dùng để đảm bảo cho chính người vay hoặc được thân nhân có tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh. Đặc biệt, thời hạn ACB có thể cho vay tiêu dùng tối đa là 84 tháng và tùy theo nhu cầu của khách hàng, nhưng tối đa không quá 500 triệu đồng. Khách hàng có thể trả lãi hàng tháng, vốn trả vào cuối kỳ (nếu vay ngắn hạn), hoặc có thể trả dần (vốn + lãi) hàng tháng : vốn gốc trả đều nhau hoặc tăng dần 20%/năm. Nhờ cơ chế thu nợ này đã có thể giúp người vay linh động trong việc trả nợ cho Ngân hàng và làm tăng doanh số thu nợ tăng qua 3 năm.
- Ngành khác: Doanh số thu nợ năm 2008 là 15.171 triệu đồng, sang
năm 2009 là 22.101 triệu đồng, tăng 6.930 triệu đồng (tức là 45,68%) so với năm 2009, đến năm 2010 thì doanh số thu nợ là 13.422 triệu đồng, giảm 8.679 triệu đồng hay giảm 39,27%) so với năm 2009.
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ.
4.2.3.1. Phân tích dư nợ theo thời hạn tín dụng.
Qua bảng số liệu 11 ta thấy dư nợ của Ngân hàng tăng liên tục qua 3 năm. Và tỷ trọng dư nợ ngắn hạn giảm dần nhưng không đáng kể, từ 74,79% năm 2008, sang năm 2010 còn 66,67% trong tổng số dư nợ theo thói hạn tín dụng của chi nhánh. Cùng với sự giảm xuống của ngắn hạn, thì dư nợ trung và dài hạn tăng lên với tỷ lệ tương ứng từ 25,21% năm 2008, sang năm 2010 thì tăng lên 33,33%. Tình hình cụ thể như sau:
- Dư nợ ngắn hạn: Góp phần tăng trưởng cho tổng dư nợ là dư nợ ngắn
hạn, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ (hơn 65%). Năm 2009 dư nợ ngắn hạn tăng lên so với năm 2008, đạt 302.286 triệu đồng tăng 89.968 triệu đồng hay tăng 42,37%. Sang năm 2010, dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng nhẹ, đạt doanh số 320.067 triệu đồng, tăng 5,88 % so năm 2009. Mặc dù năm 2009 nền kinh tế thế giới nói chung hay nền kinh tế Việt Nam nói riêng rơi vào khủng hoảng nhưng bằng các chính sách quản lí hợp lý và việc chi nhánh
GVHD: Trần Thị Thu Duyên 51 SVTH: Tạ Hoa Đăng Trinh