.Tình hình vốn huy động của ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng sacombank chi nhánh an giang giai đoạn 2010 – 2012 (Trang 41)

Đơn vị tính : triệu đồng

Bảng 2 Tình hình huy động vốn Sacombank cần thơ qua 3 năm 2010- 2012

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Hành chánh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang)

Qua bảng 2 ta nhận thấy nguồn vốn huy động của Sacombank chủ yếu được hình thành từ tiền gửi thanh tốn và tiền gửi tiết kiệm.

Tiền gửi thanh toán

Về tiền gửi thanh tốn thì tăng đều qua các năm, năm 2010 đạt 515.171 triệu đồng năm 2011 đạt 567.063 triệu đồng, tăng 51.892 triệu đồng (tương ứng tăng 10,07%) so với năm 2010. Đến năm 2012 đạt 626.320 triệu đồng, tăng 59.257 triệu đồng (tương ứng tăng 10,45%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do phương thức chăm sóc “Vui lịng khách đến,vừa lòng khách đi” Sacombank đã

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 Chênh lệch

2011/2010

Chênh lệch 2012/2011

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ

% Số tiền Tỷ lệ % A. TG thanh toán 515.171 567.063 626.320 51.892 10,07 59.257 10,45 1. TG không kỳ hạn 334862 367.707 403.517 32.845 9,81 35.810 9,74 2. TG có kỳ hạn 180.310 199.357 222.804 19.047 10,56 23.447 11,76 B. TG tiết kiệm 756.342 823.143 903.190 66.801 8,83 80.047 9,72 1. TG không kỳ hạn 219.339 208.310 199.832 (11.029) (5,03) (8.478) (4,07) 2. TG có kỳ hạn 537.002 614.833 703.358 77.830 14,49 88.525 14,40 Tổng cộng 1.271.513 1.390.206 1.529.510 118.693 9,33 139.304 10,02

GVHD: Hứa Thanh Xuân 32 SVTH:Lê Nhựt Minh đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, làm cho khách hàng có cảm giác thoải mái, hài lòng về chất lượng phục vụ khách hàng của Sacombank.

Tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn là khoản tiền nhàn rỗi của các cá nhân, doanh nghiệp, là khoản tiền mà người gửi có thể rút ra bất kỳ thời gian nào mà không cần thơng báo trước. Mục đích của loại tiền gửi này đối với các doanh nghiệp là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi trả lương cho nhân viên của doanh nghiệp, đồng thời hạn chế được chi phí tổ chức thanh tốn, bảo quản tiền và vận chuyển tiền. Nắm rõ được những lợi ích đó nên số lượng doanh nghiệp gửi tiền càng tăng lên. Năm 2010 đạt 334862 triệu đồng, năm 2011 đạt 367.707 triệu đồng, tăng 32.845 triệu đồng (tương ứng tăng 9,81%) so với năm 2010. Đến năm 2012 đạt 403.517 triệu đồng tăng 35.810 triệu đồng (tương đương tăng 9,74%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do Ngân hàng đẩy mạnh hiện đại hoá các loại phương tiện giúp cho việc giao dịch của khách hàng được nhanh chóng và thuận lợi, đặc biệt là việc giao dịch một cửa đã phát huy tính ưu việt như tạo cho khách hàng sự thoải mái, nhanh chóng, chính xác khi giao dịch với Ngân hàng.

Tỷ lệ tiền gửi thanh tốn có kỳ hạn chiếm một phần rất nhỏ trong các loại tiền gửi. Nhìn vào bảng ta thấy tiền gửi này tăng qua các năm. Và loại này tiền này chủ yếu là tiền gửi của doanh nghiệp. Lượng tiền gửi có kỳ hạn năm 2010 là 180.310 triệu đồng, năm 2011 là 199.357 triệu đồng, tăng 19.047 triệu đồng (tương ứng tăng 10,56%) so với năm 2010. Đến năm 2012 là 222.804 triệu đồng, tăng 23.447 triệu đồng (tương ứng tăng 11,76%) so với năm 2011. Nguyên nhân chính là do trong giai đoạn này các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, không ngừng tăng giá trị xuất khẩu. Mặt khác Chính phủ cũng có những biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp nhằm giật dậy nền kinh tế nước nhà sau ảnh hưởng của đợt khủng hoảng kinh tế thế giới. Mặc dù tăng qua các năm nhưng doanh số chưa cao, vì vậy Ngân hàng chú trọng hơn vào loại tiền gửi này bằng cách sử dụng những hình thức huy động vốn hấp dẫn hơn như khuyến mãi, tăng lãi suất.

Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tiền nhàn rỗi của dân chúng, các đơn vị kinh tế nhằm mục đích chính là hưởng phần lãi suất

GVHD: Hứa Thanh Xuân 33 SVTH:Lê Nhựt Minh mà Ngân hàng trả cho khách hàng khi gửi tiền. Qua bảng trên ta nhận thấy tiền gửi tiết kiệm không ngừng tăng qua các năm, năm 2010 là 756.342 triệu đồng, năm 2011 là 823.143 triệu đồng, tăng 66.801 triệu đồng (tương ứng tăng 8,83%) so vơi năm 2010. Đến năm 2012 đạt 903.190 triệu đồng, tăng 80.047 triệu đồng (tương ứng tăng 9,72%) so với năm 2011. Nguyên nhân tăng là do Ngân hàng đã dùng các hình thức huy động vốn với các chương trình dự thưởng, khuyến mãi, quà tặng hấp dẫn, cùng với chất lượng phục vụ được đánh giá là tốt nhất trong hệ thống Ngân hàng nên đã thu hút được lượng khách hàng lớn.

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn. Mục đích của khách hàng gửi tiền tiết kiệm khơng kỳ hạn là nhằm sinh lợi cho số tiền tạm thời nhàn rỗi. Qua 3 năm, loại tiền gửi này giảm qua các năm. Năm 2010 là 219.339 triệuđồng, năm 2011 là 208.310 triệu đồng giảm 11.029 triệu đồng (tương ứng giảm 5,03%) so với năm 2010. Đến năm 2012 là 199.832 triệu đồng giảm 8.478 triệu đồng (tương ứng giảm 4,07% ) so với năm 2011. Nguyên nhân là do loại tiền này mang lại cho khách hàng lãi khơng cao, nên nếu họ có vốn nhàn rỗi tạm thời thì họ gửi hình thức tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn như sử dụng thẻ để thuận tiện hơn trong việc rút tiền.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn xác định thời gian hoàn trả cho khách hàng nên nó tạo ra nguồn vốn ổn định cho Ngân hàng, và Ngân hàng có thể chủ động đầu tư cho vay trung và dài hạn. Qua 3 năm loại tiền gửi này không ngừng tăng. Năm 2010 là 537.002 triệu đồng, năm 2011 là 614.833 triệu đồng, tăng 77.830 triệu đồng (tương ứng tăng 14,49%) so với năm 2010. Đến năm 2012 là 703.358 triệu đồng, tăng 88.525 triệu đồng (tương ứngg tăng 14,40%) so với năm 2011. Để có những kết quả đó, các chương trình tiết kiệm có dự thưởng được Ngân hàng áp dụng liên tục, chủ yếu huy động các loại tiền gửi ngắn hạn và đây cũng là loại tiền gửi mà khách hàng ưu chuộng nhất nhằm giảm rủi ro, nhất là khi khách hàng gửi tiền bằng ngoại tệ. Thêm vào đó, chi nhánh ln theo sát diễn biến tình hình huy động vốn trên địa bàn, nhằm điều chỉnh mức lãi suất phù hợp, hấp dẫn, chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp. Hơn nữa, sự nhận thức về vai trò quan trọng của Ngân hàng ngày càng được người dân quan tâm và tiếp cận. Do vậy Ngân hàng đã thu hút ngày càng nhiều lượng nguồn vốn nhàn rỗi của dân chúng.

GVHD: Hứa Thanh Xuân 34 SVTH:Lê Nhựt Minh

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2013

4.2.1 Khái quát về tình hình tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh An Giang

Bên cạnh việc huy động vốn thì mọi hoạt động khơng thể thiếu của ngân hàng là việc sử dụng nguồn vốn hiệu quả để đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Trong công tác sử dụng vốn của NHTM, thì hoạt động được quan tâm hàng đầu là hoạt động tín dụng, vì đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng.

Trong những năm gần đây, do chính sách tín dụng của Đảng và Nhà Nước thay đổi để phù hợp với xu hướng phát triển mới, nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh của cá nhân và các tổ chức kinh tế trong xã hội nhu cầu về vốn ngày càng tăng lên, hoạt động của các ngân hàng khá sơi nổi. Vì thế chi nhánh không ngừng cải thiện chất lượng và dịch vụ và quy trình thủ tục nhằm rút ngắn thời gian đi vay của khách hàng. Để thấy rõ tình hình cấp tín dụng của ngân hàng, ta sẽ phân tích hoạt động tín dụng dưa trên thời hạn, thành phần kinh tế,ngành kinh tế.

GVHD: Hứa Thanh Xuân 35 SVTH:Lê Nhựt Minh

Bảng 3 : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHUNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2010-2012

ĐVT:Triệu đồng

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Hành chánh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang)

CHỈ TIÊU Năm Chênh lệch 2010 Tỷ trọng ( %) 2011 Tỷ trọng ( %) 2012 Tỷ trọng ( 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền %

1.Doanh số cho vay 8.928.834 100,00 9.212.388 100,00 10.675.893 100,00 283.554 3,18 1.463.505 15,89

a) Ngắn hạn 7.708.262 86,33 7.831.451 85,01 8.880.208 83,18 123.189 1,60 1.048.757 13,39 b) Trung hạn 1.220.572 13,67 1.173.935 14,99 1.795.685 16,82 (46.637) (3,82) 621.751 52,96 2. Doanh số thu nợ 9.071.002 100,00 9.131.556 100,00 10.454.321 100,00 60.554 0,67 1.322.765 14,49 a) Ngắn hạn 7.670.439 84,56 7.732.421 84,68 8.784.766 84,03 61.982 0,81 1.052.345 13,61 b) Trung hạn 1.400.563 15,44 1.399.135 15,32 1.669.555 15,97 (1.428) (0,10) 270.420 19,33 3. Tổng dư nợ 2.100.328 100,00 2.181.160 100,00 2.402.732 100,00 80.832 3,85 221.572 10,16 a) Ngắn hạn 1.789.689 85,21 1.832.393 84,01 2.018.055 83,99 42.703 2,39 185.662 10,13 b) Trung hạn 310.639 14,79 348.767 15,99 384.677 16,01 38.129 12,27 35.910 10,30 4.Nợ xấu 2.876 100 2.543 100 2.671 100 -333 -11,57 127 5,01 a) Ngắn hạn 2.502 86,99 2.187 85,99 2.244 84,02 -315 -12,59 57 2,61 b) Trung hạn 374 13,01 356 14,01 427 15,98 -18 -4,73 70 19,78

GVHD: Hứa Thanh Xuân 36 SVTH:Lê Nhựt Minh

4.2.1.1. Doanh số cho vay

Với sự đa dạng hóa các hoạt động, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, ngân hàng Sacombank An Giang đã và đang trở thành một trong những ngân hàng hoạt động có hiệu quả trên địa bàn. Xét về doanh số cho vay ta thấy của ngân hàng liên tục tăng qua các năm. Doanh số cho vay của năm 2011 tăng so với 2010 là 283.554 triệu đồng tương ứng là 3,18 %, doanh số cho vay của năm 2012 tăng so với 2011 là 1.463.505 tương ứng 15,89% triệu đồng. Ngày18/3/2011 Ngân hàng Sài Gịn ThươngTín (Sacombank-SBL) đã ký kết thỏa ước tín dụng trị giá 5 triệu USD với Quỹ Norfund - Quỹ đầu tư cho các nước đang phát triển của Chính phủ Na Uy nhằm hỗ trợ vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ngồi ra ngân hàng Sacombank cịn có các chương trình cho vay ưu đãi với lãi suất thấp cho doanh nghiệp, bất động sản, phát triển nông thôn, cùng với sự nổ lực của ngân hàng doanh số cho vay cũng đạt được 10.657.893 triệu đồng năm 2012. Xét về cơ cấu tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng của chi nhánh luôn chiếm hơn 80% tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân, khách hàng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp nhỏ, tiểu thương, hộ kinh doanh nhỏ lẻ,và cho vay nông nghiệp, nên hoạt động của chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh chủ yếu là hoạt động tín dung ngắn hạn. Bên cạnh đó, trong vịng 3 năm nay, lãi suất huy động và lãi suất cho vay biến động liên tục (được điều chỉnh theo lãi suất cơ bản của NHNN) và trong bối cảnh nền kinh tế biến động khó lường thì những khoản cho vay ngắn hạn sẽ bị ít rủi ro hơn những khoản cho vay trung và dài hạn. Nên Chi nhánh ngân hàng Sacombank ln thích cho vay ngắn hạn để hạn chế rủi ro hơn cho vay trung và dài hạn.

4.2.1.2. Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ của ngân hàng tăng qua các năm 2011 tăng 60.554 triệu đồng tương ứng với 0,67% so với năm 2010. Sang năm 2012 tăng 1.322.765 triệu đồng tương ứng với 14,49%. Sỡ dĩ doanh số thu nợ tăng là phải nói đến vai trị của ban quản lý cũng như cán bộ tín dụng trong cơng tác thu hồi nợ như thường xuyên theo dõi từng bước hoạt động kinh doanh của khách hàng, cũng như đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến kỳ hạn, còn đối với những khách hàng có nợ quá hạn, khi khách hàng trả nợ khơng đúng hạn, thì cán bộ tín giúp họ tìm

GVHD: Hứa Thanh Xn 37 SVTH:Lê Nhựt Minh phương án trả nợ. Ngoài ra , do ý thức trả nợ của khách hàng ngày một tốt hơn nên góp phần làm cho doanh số thu nợ ngày một ổn định.

4.2.1.3 Dư nợ

Trong hoạt động tín dụng, các NHTM ngoài việc quan tâm đến doanh số cho vay, doanh số thu nợ còn phải chú ý đến dư nợ. Dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà ngân hàng chưa thu hồi về được. Qua bảng số liêu ta thấy tình hình dư nợ tăng qua năm 2011 là 80.832 triệu đồng tương ứng với 3,85% so với năm 2010 và sang năm 2012 tăng 221.572 triệu đồng tương ứng với 10,16%.Với phương châm mở rộng hoạt động tín dụng, tăng dư nợ nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển doanh số cho vay tăng đáng kể cũng góp phần làm cho tổng dư nợ tăng đáng kể. Điều này cho thấy tín dụng có xu hướng phát triển tốt. Ngân hàng ngày càng tạo khẳng định lòng tin cho khách hàng. Chất lương tín dụng ngày càng được cải thiện.

4.2.1.4 Nợ xấu

Nợ xấu là biểu hiện rủi ro tín dụng trong q trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nợ xấu ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của ngân hàng. Vì thế, ngân hàng nên đặc biệt chú trọng đến diễn biến của nợ xấu qua từng năm, từng thời kỳ để có những biện pháp điều chỉnh phù hợp. Nhìn chung, những năm qua tình hình nợ xấu của chi nhánh SacomBank An Giang có sự thay đổi tăng giảm nhưng không đáng kể tỉ lệ nơ xấu < 3% được đánh giá là tốt. Nguyên nhân, chủ yếu là do Sacombank chi nhánh An Giang thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng bền vững chú trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng bằng các biện pháp: tích cực củng cố quan hệ với khách hàng, áp dụng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ, tăng cường kiểm soát chặt chẽ hạn mức và chất lượng tín dụng, nâng cao cơng tác quản lý rủi ro, đặc biệt là những khoản nợ xấu. Nợ xấu phát sinh do một số khách hàng tuy có uy tín quan hệ tốt với chi nhánh nhưng bất ngờ kinh doanh gặp khó khăn nên trả nợ khách hàng khơng đúng hạn làm phát sinh nợ xấu. Chi nhánh nên tăng cường kiểm tra, trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng, khơng để nợ quá hạn mới phát sinh.

GVHD: Hứa Thanh Xuân 38 SVTH:Lê Nhựt Minh

4.2.3 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh An Giang Gịn Thương Tín chi nhánh An Giang

4.2.3.1 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 942/QĐ-TTg đưa An Giang vào Vùng Kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long nhằm khai thác những lợi thế toàn diện của tỉnh kết hợp với lợi thế của Cần Thơ, Cà Mau và Kiên Giang nhanh chóng tạo ra các cực tăng trưởng có quy mơ kinh tế lớn làm động lực lôi kéo các tỉnh An Giang và các tỉnh khác trong Vùng ĐBSCL cùng phát triển.

Nông nghiệp: bao gồm trồng trọt các loại hoa màu, lúa, cây ăn quả, có

thời vụ theo mùa chăn nuôi gia súc, gia cầm…nhu cầu vay vốn có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể là cho vay nông nghiệp năm 2011 giảm 126.010 triệu đồng tương ứng giảm 6,75% so với năm 2010 và năm 2012 cho vay nông nghiệp giảm 78.556 triệu đồng tương ứng giảm 4,51 %.Nguyên nhân là theo tiến trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, đất sản xuất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp dần, nhường chỗ cho các khu cơng nghiệp như: khu cơng nghiệp Bình Long, Khu cơng nghiệp Bình Hịa,Khu cơng nghiệp Vàm Cống… q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ điển hình Nghị quyết số 40/NQ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2009 thành lập thị xã Tân Châu. Và ngày 5/1/2013 Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang, khóa VIII vừa thông qua các Nghị quyết về việc thành lập thành phố Châu Đốc. Bên cạnh đó tình trạng “được mùa mất giá”, dịch bệnh xảy ra phức tạp hằng năm, thời tiết diễn biến thất thường ảnh hưởng đến năng suất thu hoạch và doanh thu, phần cịn lại là phân bón vật tư, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn trong lĩnh vực nơng nghiệp có xu hướng tăng cao làm ảnh hưởng ko nhỏ đến thu nhập củangười dân nên làm giảm nhu cầu vay vốn của khách hàng.

GVHD: Hứa Thanh Xuân 39 SVTH:Lê Nhựt Minh

BẢNG 3: TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN QUA 3 NĂM 2010-2012

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm Chênh lệch 2010 Tỷ trọng ( %) 2011 Tỷ trọng ( %) 2012 Tỷ trọng ( %) 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % 1.Ngành kinh tế 7.708.262 100,00 7.831.451 100,00 8.880.208 100,00 123.189 1,60 1.048.757 13,39 Nông nghiệp 1.866.941 24,22 1.740.931 22,23 1.662.375 18,72 (126.010) (6,75) (78.556) (4,51)

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng sacombank chi nhánh an giang giai đoạn 2010 – 2012 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)