4.2.3 .1Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
4.2.4 Dư nợ ngắn hạn
4.2.4.1 Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế :
Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh cùng với việc phấn đấu thực hiện chỉ tiêu về tốc độ tín dụng , BIDV Cần Thơ ln tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhan, làm cho tổng dư nợ năm sau ln cao hơn năm trước. Phân tích dư nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Nó cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào tại thời điểm báo cáo, và cho biết số nợ của ngân hàng phải thu trong thời gian tới.
Nông nghiệp
Qua bảng số liệu ta cho thấy dư nợ cho vay của ngành nông nghiệp giảm 64.436 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 14,28% so với năm 2010. Nguyên nhân của dư nợ giảm là do doanh số cho vay của nơng nghiệp ít hơn doanh số thu nợ, năm 2010 tình trạng lúa khơng được giá, mất mùa, nên khách hàng xin cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Sang năm 2011 nhờ công tác giám sát , đôn đốc khách hàng trả nợ, và do ý thức trả nợ của khách ngày một tốt nên góp phần làm cho doanh số thu nợ tăng lên. Bước sang năm 2012 dư nợ tăng 9.826 triệu đồng tương
GVHD: Hứa Thanh Xuân 46 SVTH:Lê Nhựt Minh
Bảng 6 :TÌNH HÌNH DƯ NỢ QUA 3 NĂM 2010-2012
Đơn vị tính:triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kế tốn – Hành chánh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang)
CHỈ TIÊU Năm Chênh lệch 2010 Tỷ trọng ( %) 2011 Tỷ trọng ( %) 2012 Tỷ trọng ( %) 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % 1.Ngành nghề kinh tế 1.789.689 100,00 1.823.393 100,00 2.018.055 100,00 33.704 1,88 194.662 10,68 Nông nghiệp 451.360 25,22 386.924 21,22 396.750 19,66 -64.436 -14,28 9.826 2,54
Sản xuất kinh doanh 1.206.966 67,44 1.271.270 69,72 1.437.259 71,22 64.303 5,33 165.989 13,06
Tiêu Dùng 131.363 7,34 165.199 9,06 184.047 9,12 33.836 25,76 18.847 11,41
2.Thành phần kinh tế 1.789.689 100,00 1.823.393 100,00 2.018.055 100,00 33.704 1,88 194.662 10,68
Cá nhân 1.363.922 76,21 1.378.667 75,61 1.538.363 76,23 14.745 1,08 159.696 11,58
GVHD: Hứa Thanh Xuân 47 SVTH:Lê Nhựt Minh với tỷ lệ 2,54% so với 2011. Nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng hơn doanh số thu nợ làm tăng dư nợ. Điều đó cho thấy do doanh số cho vay của ngành này tăng cho thấy khả năng và quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng được nâng cao đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của hộ nông dân vay vốn tại địa phương, một phần do trong năm qua ngân hàng đã mở rộng đầu tư theo hạn mức tín dụng đối với kinh tế hộ phù hợp với khả năng quản lý vốn đầu tư của từng hộ cũng như cấp tín dụng cho họ để sản xuất có hiệu quả. Từ đó làm cho dư nợ của ngân hàng tăng lên.
Sản xuất kinh doanh
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ tăng dần qua các năm. Năm 2011 tăng 64.303 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 5,33%, bước sang năm 2012 tăng 165.989 triệu đồng tương ứng với 13,06%. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh và hoạt động có hiệu quả, nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh tăng cao để tập trung sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Mặt khác, nó cịn thể hiện sự tích cực của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc xâm nhập thị trường, mở rộng quy mơ tín dụng.
Tiêu dùng
Dư nợ của ngành tiêu dùng tăng qua các năm nguyên nhân doanh số cho vay tăng nhanh hơn doanh sô thu nợ làm cho dư nợ tăng manh. Năm 2011 tăng 33.386 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 25,76% so với năm 2011. Bước sang năm 2012 tăng 18.847 tương ứng với tỷ lệ 11,41% so với năm 2011. Phần khác trong những năm gần đây khách hàng xu hướng có nhu cầu mua nhà, xe hơi tăng cao…khơng bằng vốn tự có của mình mà bằng vốn vay của ngân hàng làm cho dư nợ của ngân hàng ngày càng tăng.
4.2.4.2 Dư nợ theo thành phần kinh tế: Cá nhân và Doanh nghiệp: Cá nhân và Doanh nghiệp:
Dư nợ của ngành cá nhân và doanh nghiệp tăng qua các năm đặc biệt là tăng mạnh vào năm 2012. Điều đó cho thấy nguồn vốn của ngân hàng đã tiếp cận được với các doanh nghiệp với các hộ kinh doanh cá thể. Bên canh đó năm 2012 chính phủ tung ra gói kích cầu giảm thuế và giảm lãi cho vay cho doanh nghiệp .Ngoài ra, Ngân hàng đã mở rộng đối tượng cho vay, ngồi những khách hàng cũ thì ngân hàng vẫn ln tìm cách để khai thác các hộ, cá nhân có nhu cầu vay vốn
GVHD: Hứa Thanh Xuân 48 SVTH:Lê Nhựt Minh nhưng vẫn chưa giao dịch với ngân hàng do tâm lí e dè, lo ngại về lãi suất cao hay khơng, đơn giản hóa thủ tục hồ sơ, thủ tục cho vay, chuyển đổi cơ cấu tín dụng hợp lí trên cơ sở phương án có khả thi, tiếp tục ưu tiên vốn và tạo điều kiện cho các hộ sản xuất có thể tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn vì thế càng có nhiều khách hàng đến giao dịch với ngân hàng. Đã làm cho dư nợ của doanh nghiệp và cá nhân tăng trong thơi gian quá.
4.2.5 Nợ xấu