Nhóm giải pháp đối với công tác thu nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổphần đông á chi nhánh cần thơ (Trang 73 - 74)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.3 Nhóm giải pháp đối với công tác thu nợ

Công tác thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng trong thời gian qua dã được cán bộ tín dụng trong Ngân hàng thực hiện tốt, thể hiện ở hệ số thu nợ luôn ở mức cao, khoảng 90%. Tuy nhiên, chỉ tiêu này lại có xu hướng giảm dần qua từng năm, vì vậy ngân hàng cũng cần quan tâm đến cơng tác thu nợcủa mình ngay từ bây giờ. Ngoài ra, đối với các ngành chịu nhiều ảnh hưởng từ thị trường và có tính chất lan rộng như ngành thủy sản thì Ngân hàng cũng cần thận trọng hơn khi cho vay. Ví dụ như việc xuất khẩu gặp khó khăn hay thiếu nguồn nguyên liệu thì các cơng ty thủy sản hầu như bị ảnh hưởng như nhau cho nên công tác thu nợcủa Ngân hàng đối với ngành này ngay lập tức bị ảnh hưởng đáng kể. Vì vậy Ngân hàng cũng nên thường xuyên kiểm tra, kiểm soát các khoản vay này, đồng thời khi cho vay phải kiểm tra kỹ tài sản thếchấp như nhà xưởng, nhà kho… đểtránh tình trạng có một tài sản đi thếchấp ởnhiều Ngân hàng.

5.3.2 Giải pháp

Hệ số thu nợ ngắn hạn và vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng giảm qua các năm do đó Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quảthu nợ. Dưới đây là một sốbiện pháp đềxuất:

- Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay

Bảo đảm tiền vay là biện pháp phong ngừa rủi ro tín dụng hiệu quả, Ngân hàng cần thực hiện tốt vấn đề này nhằm giảm thiểu tổn thất khi khách hàng không trả được nợ. Đểthực hiện tốt vấn đềbảo đảm tiền vay, Ngân hàng cần lựa chọn hình thức bảo đảm thích hợp đối với từng loại cho vay, từng loại khách hàng và phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình.

- Giảm thiểu rủi ro tín dụng

Cán bộ tín dụng thường xuyên phân loại, đánh giá, chấm điểm tín dụng khách hàng sát với thực tế hoạt động của khách hàng, nâng cao chất lượng khâu thẩm định tài sản, đặt biệt là cho vay có đảm bảo vì tình hình kinh tếhiện nay có nhiều biến động, dễphát sinh rủi ro. Cho vay có đảm bảo là tuyến phịng thủphía

phải có khả năng chuyển nhượng dễ dàng và đủ điều kiện pháp lý, đảm bảo dễ dàng phát mãi thu hồi nợ.

Thắt chặt và tuân thủ theo đúng qui trình tín dụng, cần kiểm tra tính chính xác về những thông tin mà khách hàng đưa ra tránh trường hợp đánh giá sai về khả năng của khách hàng. Trong q trình giám sát, theo dõi món vay cần kiểm kê thường xuyên tài sản đảm bảo nợvay. Nếu tình trạng ban đầu bị thay đổi thì phải định giá lại tài sản đó. Thực hiện phân tán rủi ro tín dụng “không để nhiều trứng vào một giỏ”. Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Cần Thơ cần mởrộng cho vay nhiều đối tượng khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau như là cho vay du học, xuất khẩu lao động.

Kiểm tra tính hợp pháp của tài sản thế chấp, quyền hạn của người vay đối với tài sản thế chấp. Đặc biệt là phải chú ý đến thiện chí trong việc trả nợ của người vay cũng như là tinh thần trách nhiệm của những người có liên quan đối với món vay. Bởi vì, yếu tố tài sản thế chấp chỉ là biện pháp cuối cùng để xửlý khi nợvay khơng thu hồi lại được, cịn tiền trả nợ vay chính là tiền có được từ hiệu quả phương án kinh doanh, sựsẵn lòng trảnợmới là yếu tốquyết định đến khả năng thu hồi vốn của ngân hàng.

Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay. Kiểm soát cho vay phải được thực hiện từ khâu bắt đầu nhận hồ sơ xin vay đến khi tất tốn hợp đồng. Trong đó ngân hàng cần tập trung kiểm soát các khâu như là kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay để xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không, kiểm tra kết quả sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm, theo dõi thời gian thu các khoản phải thu và thanh tốn tiền hàng đểcó thể đơn đốc khách hàng trảnợvay và lãi đúng hạn.

5.4 NHÓM GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NỢXẤU5.4.1 Cơ sở đềra giải pháp

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổphần đông á chi nhánh cần thơ (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)