Phân tích dư nợ ngắn hạn qua 3 năm 2008-2010 ······································

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổphần phương nam chi nhánh an giang giai đoạn 2008 - 2010 (Trang 78 - 87)

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG

4.2.3. Phân tích dư nợ ngắn hạn qua 3 năm 2008-2010 ······································

Dư nợ có nghĩa là số tiền khách hàng cịn thiếu nợ Ngân hàng, bao gồm nợ trong hạn, nợ quá hạn. Dư nợ trong hạn càng lớn chứng tỏ công tác cho vay của ngân hàng càng dồi dào và chứng tỏ vay trị cung cấp vốn cho địa phương này càng cao. Bên cạnh đó, dư nợ trong hạn càng lớn địi hởi cán bộ tín dụng phải tăng cường cơng tác quản lý món vay, thu nợ, thu lãi đúng hạn, nếu khơng sẽ dẫn đến tình trạng nợ q hạn cao.

Chỉ tiêu dư nợ cho vay cũng phản ánh phần nào quy mơ hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nó phản ánh tốc độ tăng trưởng tín dụng trong năm. Cùng với sự tăng lên không ngừng của tổng doanh số cho vay ngắn hạn thì tổng dư nợ cho vay ngắn hạn cũng không ngừng tăng lên. Thể hiện qua bảng sau:

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Phương Nam-CN An Giang

Bảng 11: Dư nợ cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 2008-2010.

ðVT: triệu đồng

(Nguồn: Phịng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phương Nam-Chi nhánh An Giang).

Chỉ tiêu

2008 2009 2010 2009 so với 2008 2010 so với 2009

Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền TT% Tuyệt

ñối Tương ñối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Cơng ty TNHH 72.198 33,81 91.641 33,48 113.335 34,74 19.443 26,93 21.694 23,67 Công ty cổ phần 10.737 5,03 14.764 5,39 18.259 5,60 4.027 37,51 3.495 23,67 DNTN 7.617 3,57 10.473 3,83 11.956 3,66 2.856 37,50 1.483 14,16 Kinh tế cá thể 122.966 57,59 156.847 57,30 182.735 56,00 33.881 27,55 25.888 16,51 TỔNG CỘNG 213.518 100 273.725 100 326.285 100 60.207 28,20 52.560 19,20

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Phương Nam-CN An Giang

Năm 2008 dư nợ ngắn hạn ñạt 213.518 triệu ñồng. Năm 2009 với sự trợ giúp của nhà nước hoạt động kinh tế từng bước khơi phục sau khủng hoảng, quy mơ tính dụng ngân hàng mở rộng vì thế dư nợ cũng tăng, dư nợ ngắn hạn của năm là 273.725 triệu ñồng tăng 60.207 triệu, tương ñương tăng 28,20%. ðến năm 2010 dư nợ ngắn hạn ñạt 326.285 triệu ñồng, tăng 52.560 triệu tương ñương tăng 19,20% chứng tỏ quy mơ tính dụng ngày càng mở rộng. Dư nợ chính là nguồn thu lợi nhuận cho Ngân hàng, chính vì vậy mà dư nợ càng cao thì quy mơ tín dụng ngắn hạn ngày càng lớn. Tuy nhiên với sự tăng cao về tình hình dư nợ thì Chi nhánh cần quan tâm chú ý ñến chất lượng tín dụng nhằm đạt được mức dư nợ cao, thu lãi nhiều nhưng vẫn thu hồi ñược nợ, hạn chế ñược rủi ro.

Hình 12: Dư nợ cho vay ngắn hạn của Southern Bank-An Giang 2008-2010. 4.2.3.1. Phân tích dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế.

Phân tích dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế giúp Ngân hàng biết ñược dư nợ và xu hướng biến ñổi dư nợ ñối với từng thành phần kinh tế trong 3 năm 2008-2010 tại Ngân hàng. Chúng ta so sánh sự biến ñổi này với sự biến ñổi về doanh số cho vay ñối với từng thành phần kinh tế ñể ñi ñến kết luận ñối với rừng thành phần kinh tế như vậy là hợp lý hay chưa. Từ đó Ngân hàng có thể ñề ra biện pháp hợp lý trong thời gian tới.

Nhìn chung dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua các năm ñều tăng, và tập trung ở loại hình kinh tế cá thể chiếm trên 50% dư nợ ngắn hạn, kế

213,518 273,725 326,285 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 2008 2009 2010 năm tr i u ñ n g

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Phương Nam-CN An Giang

đến là loại hình cơng ty TNHH, Cơng ty Cổ Phần, DNTN. Cụ thể chúng ta phân tích như sau:

ðối với công ty TNHH: ðối với các cơng ty TNHH trên địa bàn tỉnh, dư nợ của Chi nhánh tăng với tốc ñộ tương ñối ổn ñịnh và bền vững. Năm 2009 tăng 26,93% so với năm 2008, tăng từ 72.198 triệu ñồng (2008) lên 91.641 triệu ñồng (2009). Nếu xét về tỷ lệ dư nợ thì dư nợ của cơng ty TNHH chỉ giảm nhẹ từ 33,81% (2008) xuống 33,48% (2009) và tăng trở lại vào năm 2010 là 34,74% trong tổng dư nợ ngắn hạn. Tuy nhiên dư nợ năm 2010 tăng với mức ổn ñịnh hơn, ñạt 113.335 triệu ñồng, tăng 23,67% so với năm 2009. Từ tình hình trên ta thấy lĩnh vực cho vay cơng ty TNHH ngày càng được Ngân hàng mở rộng, nhu cầu vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp ngày càng nhiều. Ngân hàng ñã cố gắng mở rộng quy mơ tín dụng đến với các khách hàng nhỏ lẻ nhằm ñạt ñược lợi nhuận cao, và phân tán rủi ro, luôn tận dụng mọi cơ hội để tìm kiếm khách hàng mới để có thể cạnh tranh tốt khi mà các ngân hàng, tổ chức tín dụng… trên địa bàn tỉnh mở ra ngày càng nhiều.

ðối với Công ty Cổ Phần và DNTN: là loại hình doanh nghiệp có quy mơ tương đối nhỏ với ngân hàng, chiếm dưới 10% trong tổng dư nợ ngắn hạn. Nhưng nhìn chung cả 2 loại hình này đều có dư nợ ngắn hạn tăng qua 3 năm. Cụ thể đối với Cơng ty Cồ Phần dư nợ năm 2009 ñạt 14.764 triệu ñồng tăng 4.027 triệu ñồng về số tuyệt ñối tương ñương tăng 37,51%, năm 2010 ñạt dư nợ là 18.259 triệu ñồng, tăng 3.495 triệu ñồng tương ñương tăng 23,67% so với năm 2009. Về tỷ trọng thì có sự tăng nhẹ từ 5,03% (2008) lên 5,39% (2009) và 5,60% (2010) trên tổng dư nợ ngắn hạn. ðối với DNTN: Dư nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng nhưng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2008 dư nợ ngắn hạn của DNTN là 7.617 triệu ñồng, chiếm tỷ lệ nhỏ trong dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng là 3,57%. Sang năm 2009 thì dư nợ ngày tăng 37,50% lên 10.473 triệu ñồng, chiếm tỷ lệ cao hơn năm 2008 là 3,83% trong tổng dư nợ. ðến năm 2010 dư nợ tiếp tục tăng và ñạt 11.956 triệu đồng, tức

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Phương Nam-CN An Giang

ðối với kinh tế cá thể: Trong lĩnh vực cho vay Ngân hàng ñặc biệt chú trọng và hướng ñến khách hàng nhỏ lẻ. Do đó đối với cá thể sản xuất kinh doanh hoặc vay vốn phục vụ cho tiêu dùng ñược chi nhánh ñặc biệt quan tâm và ưu tiên chú trọng công tác tiếp thị, mở rộng thị trường mục tiêu này. ðặc biệt ñối với các khách hàng cá nhân kinh doanh tại các chợ, kinh doanh thương mại, các tiểu thương, họ rất cần vốn ñể luân chuyển hàng hóa. Mặc dù vốn vay trên mỗi cá nhân nhỏ, chỉ khoảng vài chục triệu, nhưng số lượng khách hàng này rất lớn, tập trung đơng ở thành phố. Chính vì thế dư nợ chiếm tỷ trọng lớn, chiếm trên 55% trong tổng dư nợ ngắn hạn. Do ñặc ñiểm kinh doanh là cần luân chuyển vốn liên tục, do đó lượng vay của các cá nhân kinh doanh rất nhiều lần trong năm. ðặc biệt là cuối năm, nhu cầu vốn ñể mua hàng cung ứng cho khách hàng mua sắm trong dịp Noen, và năm mới lễ tết là rất lớn. Bên cạnh đó cá nhân ñến vay ngắn hạn tại Chi nhánh phục vụ mục đích tiêu dùng và sản xuất nơng nghiệp cũng khá nhiều với thời hạn chủ yếu là 12 tháng. Chính vì thế mà nguồn thu từ đối tượng này rất lớn và tăng liên tục qua các năm. ðây là nguồn thu lớn của chi nhánh. Chính vì những lý do trên mà tình hình dư nợ của Southern Bank An Giang ñối với lĩnh vực cho vay cá nhân tăng liên tục qua các năm 2008, 2009, 2010. Năm 2008 dư nợ này ñạt ñược 122.966 triệu ñồng, chiếm tỷ lệ 57,59%. Năm 2009 ñạt 156.847 triệu, tăng 33.881 triệu tương ñương tăng 27,55% so với năm 2009. Bước sang năm 2010 tình hình dư nợ có tăng nhưng với tốc ñộ chậm hơn so với năm 2009, chỉ tăng 16,51% ñạt 182.735 triệu ñồng. Nguyên nhân sự tăng khơng đều là do trong năm 2009 Chi nhánh cho vay nhưng thu hồi nợ ít hơn so với doanh số cho vay rất nhiều. Kết hợp với tình hình dư nợ năm trước để lại khá lớn. Do đó nợ khách hàng chưa trả tồn ñọng khá nhiều. ðến năm 2010 doanh số cho vay của chi nhánh tăng nhưng tình hình thu nợ cũng đạt hiệu quả cao nên dư nợ năm 2010 tăng ít hơn so với năm 2009.

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Phương Nam-CN An Giang

Hình 13: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 2008-2010. 4.2.3.2. Phân tích dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề 2008-2010.

Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế cho ta thấy dư nợ theo từng thành phần kinh tế là hợp lý hay chưa hợp lý, nhưng các thành phần kinh tế này ñầu tư vào nhiều ngành nghề khác nhau. Chúng ta tiến hành phân tích dư nợ theo ngành nghề ñể biết ñược tương ứng với từng ngành nghề mà các thành phần kinh tế trong tỉnh ñầu tư ñã có sự biến ñổi dư nợ trong những năm qua là hợp lý hay khơng hợp lý. Từ đó ngân hàng có biện pháp thích hợp đối với từng ngành nghề

để sự biến ñổi dư nợ phù hợp hơn với sự biến ñổi của doanh số cho vay trong

những năm tiếp theo.

Trong tổng dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng thì dư nợ của ngành thương nghiệp dịch vụ luôn chiếm trên 54%, tiếp ñến là ngành Thủy sản-Công nghiệp chế biến chiếm trên 20%, kế ñến là ngành Xây dựng, Nơng-Lâm nghiệp, và hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng. 72,198 91,641 113,335 10,7377,617 14,76410,473 18,25911,956 122,966 156,847 182,735 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000 2008 2009 2010 năm tr i u đ n g Cơng ty TNHH Cơng ty cổ phần Doanh ngiệp tư nhân Kinh tế cá thể

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Phương Nam-CN An Giang

Bảng 12: Dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 2008-2010.

ðVT: Triệu đồng.

(Nguồn: Phịng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phương Nam-Chi nhánh An Giang).

Hình 14: Dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 2008-2010. Chỉ tiêu

2008 2009 2010 2009 so với 2008 2010 so với 2009

Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền TT% Tuyệt

ñối Tương ñối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

Nơng nghiệp - Lâm nghiệp 6.216 2,91 5.260 1,92 3.953 1,21 -956 -15,38 -1.307 -24,85 Thủy sản - Công nghiệp chế biến 45.901 21,50 78.800 28,79 109.512 33,56 32.899 71,67 30.712 38,97

Xây dựng 40.071 18,77 29.669 10,84 19.758 6,06 -10.402 -25,96 -9.911 -33,41 Thương nghiệp - Dịch vụ 116.736 54,67 154.166 56,32 186.961 57,30 37.430 32,06 32.795 21,27 Hoạt ñộng phục vụ cá nhân cộng ñồng 4.594 2,15 5.830 2,13 6.101 1,87 1.236 26,90 271 4,65 TỔNG CỘNG 213.518 100 273.725 100 326.285 100 60.207 28,20 52.560 19,20 Năm 2008 2.15% 2.91% 21.50% 18.77% 54.67%

Nông nghiệp - Lâm Nghiệp

Thủy sản - Công nghiệp Chế biến Xây dựng Thương nghiệp – Dịch vụ Hoạt ñộng phục vụ cá nhân cộng ñồng Năm 2009 1.92% 2.13% 28.79% 10.84% 56.32% Năm 2010 1.21% 1.87% 33.56% 6.06% 57.30%

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Phương Nam-CN An Giang

ðối với ngành Nông-Lâm nghiệp: Ngành Nơng-Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ trung bình dưới 5% dư nợ tín dụng ngắn hạn hằng năm và khơng có xu hướng tăng về mặt tỷ trọng (tỷ trọng giảm từ 2,91% xuống còn 1,21% qua 3 năm). Nhìn chung hàng năm dư nợ ngắn hạn giảm, từ 6.216 triệu đồng (2008) xuống cịn 5.260 triệu đồng (2009) và cịn 3.953 triệu đồng (2010), cộng với việc tỷ trọng nhỏ nên dư nợ ngắn hạn cũng sẽ chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng dư nợ, khó có sự đột phá. Ngồi ra cơng tác thu nợ của ngành này tăng trong năm 2010 cũng là một phần nguyên nhân làm cho dư nợ giảm xuống, trong khi tốc ñộ tăng của doanh số thu nợ tăng cao hơn tốc ñộ tăng của doanh số cho vay.

ðối với ngành Thủy sản-Công nghiệp chế biến. Dư nợ của ngành Thủy Sản-Cơng nghiệp chế biến nói chung tăng qua 3 năm cả về tỷ trọng, số tương ñối và số tuyệt ñối, nhưng tốc ñộ tăng khơng đồng ñều giữa các năm. Năm 2008 dư nợ ngắn hạn ñạt ñược 45.901 triệu ñồng, chiếm tỷ lệ 21,50%. Năm 2009

ñạt ñược 78.800 triệu ñồng, tăng 32.899 triệu ñồng tương ñương tăng 71,67%,

chiếm 28,79% tỷ trọng dư nợ ngắn hạn. ðến năm 2010 dư nợ ngắn hạn vẫn tăng lên nhưng với tốc độ khơng bằng năm 2009, cụ thể ñạt 109.512 triệu ñồng, tăng 38,97% về số tương ñối, tăng 310.712 triệu ñồng về số tuyệt ñối so với năm 2009, chiếm tỷ lệ 33,56%. Tốc ñộ tăng dư nợ ngành Thủy sản-Công nghiệp chế biến tăng chủ yếu là do dư nợ ngành công nghiệp chế biến tăng mạnh.

Nguyên nhân năm 2009 dư nợ tăng cao như vậy là do doanh số cho vay của ngành tăng chiếm tỷ trọng cao trong khi thu nợ thì chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với doanh số cho vay, ngồi ra tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay cũng cao hơn nhiều so với doanh số thu nợ, chính vì thế mà dư nợ trong năm 2009 ñã tăng lên ñột biến, ñến 71,67% so với năm 2008. ðến năm 2010, việc thu nợ của ngân hàng ñối với ngành này tiến triển tốt, làm cho doanh số thu nợ tăng mạnh trở lại 113,03%, nhưng do doanh số cho vay cũng tăng cao (khoảng 64,08%) nên tốc ñộ tăng của dư nợ có phần chậm lại. Nhìn chung dư nợ của ngành Cơng nghiệp chế biến tăng cao thể hiện được mối quan hệ của Ngân hàng

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Phương Nam-CN An Giang

hướng giảm về tỷ trọng cũng như số tương ñối, tuyệt ñối so với những năm trước. Nhìn bảng số liệu ta thấy dư nợ ngắn hạn của ngành ngày càng sụt giảm, cụ thể năm 2008 ñạt 40.071 triệu ñồng chiếm tỷ lệ 18,77%, thế nhưng sang năm 2009 dư nợ lại giảm ñến 10.402 triệu ñồng tương ñương giảm 25,96% so với năm 2008, chỉ còn chiếm 10,84% tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng. Con số này vẫn chưa dừng ở đó, khi sụt giảm tiếp 9.911 triệu ñồng trong năm 2010, hay giảm 33,41% so với năm trước và chỉ ñạt 19.758 triệu ñồng, chiếm tỷ lệ 6,06%. Nguyên nhân của sự sụt giảm trên là do doanh số cho vay trong 3 năm qua có xu hướng giảm trong ngành xây dựng do Ngân hàng khơng có nhiều khách hàng trong lĩnh vực này, mà doanh số thu nợ cũng biến ñộng tăng giảm qua các năm. Ngồi ra tốc độ giảm của doanh số cho vay nhiều hơn tốc ñộ giảm của doanh số thu nợ, chính vì thế dư nợ của ngành cũng giảm là ñiều hợp lý. Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay ngành xây dựng ngày càng quan trọng, thế nên Ngân hàng cần có những biện pháp mở rộng quan hệ tín dụng trong ngành này, đó là một điều có lợi cho ngân hàng khi mở rộng ñầu tư cho ngành nghề trên.

ðối với ngành Thương nghiệp-Dịch vụ: Hoạt ñộng Thương nghiệp- Dịch vụ của tỉnh nhà ñược ñầu tư và ngày càng phát triển tốt vì thế dư nợ trong lĩnh vực này cũng tăng và chiếm tỷ trọng trên 50% qua 3 năm. Năm 2009 dư nợ ngắn hạn của ngành này là 154.166 triệu ñồng, tăng 37.430 triệu ñồng tương ñương tăng 32,06%, chiếm tỷ lệ 56,32%. ðến năm 2010 dư nợ vẫn tăng nhưng

tốc ñộ tăng trưởng không bằng năm 2009, chỉ ñạt 21,27% và ñạt giá trị là

186.961 triệu ñồng, tăng 32.795 triệu ñồng, chiếm tỷ lệ 57,30% trong tổng dư nợ cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. Dư nợ ngành Thương nghiệp-Dịch vụ tăng qua các năm tăng cao cả về số tương ñối lẫn tuyệt ñối. Nguyên nhân do trước đây hộ gia đình, cá nhân chủ yếu đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nhưng trong những năm gần đây hộ gia đình ngày càng quan tâm ñầu tư vào lĩnh vực Thương nghiệp-Dịch vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao thể hiện dư nợ qua 3 năm tăng lên và hướng tới các năm về sau Ngân hàng sẽ ñầu tư vào lĩnh vực này cao hơn. Nguyên nhân khác là do trong những năm qua DNTN trên ñịa bàn tỉnh làm ăn có hiệu quả, nên nhu cầu vay vốn của các DNTN ngày càng nhiều dẫn đến dư nợ

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP Phương Nam-CN An Giang

ðối với hoạt ñộng phục vụ cá nhân cộng ñồng. Dư nợ ngắn hạn của

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổphần phương nam chi nhánh an giang giai đoạn 2008 - 2010 (Trang 78 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)