NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng 2011/2010 2012/2011 Ngành 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Nông-lâm-thủy sản 17.337 22.142 17.809 4.805 27,72 (4.333) (19,57) CN và XD 17.032 14.546 4.171 (2.486) (14,60) (10.375) (71,33) TM&DV 19.740 28.329 9.501 8.589 43,51 (18.828) (66,46) Khác 4.193 1.530 7.575 (2.663) (63,51) 6.045 395,10 Tổng cộng 58.302 66.547 39.056 8.245 14,14 (27.491) (41,31)
(Nguồn: Phịng tín dụng Agribank Sóc Trăng, 2013)
4.2.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn theo thành phần kinh tế
a. Doanh số cho vay ngắn hạn
Để có thể đánh giá chính xác tình hình cho vay của ngân hàng, ngồi việc phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế thì cần phải phân tích thêm doanh số cho vay theo thành phần kinh tế. Việc nghiên cứu doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế giúp cho ngân hàng hiểu được đặc điểm từng nhóm khách hàng
Năm 2010 33,60% 66,40% Năm 2011 32,90% 67,10% Năm 2012 41,40% 58,96% Cá nhân, HGĐ DN và TC khác
Bảng 4.7: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Cá nhân, HGĐ 3.669.545 4.277.087 4.478.047 607.542 16,56 200.960 4,70 Doanh nghiệp và TC khác 7.253.299 8.721.279 6.433.850 1.467.980 20,24 (2.287.429) (26,23) Tổng cộng 10.922.844 12.998.366 10.911.897 2.075.522 19,00 (2.086.469) (16,05)
(Nguồn: Phịng tín dụng Agribank Sóc Trăng, 2013)
Ngân hàng cho vay chủ yếu qua 2 nhóm: các doanh nghiệp và tổ chức, cá nhân và hộ gia đình. Nhìn chung, doanh số cho vay theo thành phần kinh tế có nhiều biến động, trong đó tỷ trọng doanh số cho vay đối với thành phần doanh nghiệp và tổ chức khác chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng (trên 58%), tuy nhiên doanh số cho vay đối với thành phần này lại có xu hướng giảm trong năm 2012 trong khi thành phần cá nhân và hộ gia đình có doanh số tăng dần từ năm 2010-2012.
Hình 4.8: Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2010-2012
Cá nhân, hộ gia đình: Qua Hình 4.8 ta thấy doanh số cho vay đối với thành phần cá nhân và hộ gia đình qua 3 năm chiếm tỷ trọng khá cao trên tổng doanh số cho vay (trên 32%), do đối tượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế này khá đa dạng và phức tạp. Một phần nhỏ đối tượng này vay với để tiêu dùng như mua nhà, xe, học tập…còn phần lớn để sản xuất mà chủ yếu là lĩnh vực nông nghiệp như nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi lợn, gia cầm, trồng mía, trồng lúa…, mục đích sử dụng vốn là mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu,… Bên cạnh đó, số lượng các công ty và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn chưa nhiều, việc kinh doanh trên địa bàn tỉnh chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi hoặc kinh doanh nhỏ lẻ theo từng hộ gia đình hoặc từng cá nhân. Do đó Agribank tỉnh Sóc Trăng đã đẩy mạnh cho vay, hỗ trợ vốn cho các đối tượng này mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần gia tăng thu nhập. Ngồi ra, ngân hàng cịn tập trung cho vay các đối tượng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn hỗ trợ cho các đối tượng như cán bộ, công nhân viên vay vốn với những ưu đãi về lãi suất, kỳ hạn linh hoạt, cho trả góp từng tháng…Chính những lý do này đã làm cho doanh số cho vay đối với thành phần cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng và doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này cũng đang có xu hướng tăng lên, năm 2010 doanh số cho vay đạt 3.669.545 triệu đồng, năm 2011 là 4.277.087 triệu đồng, tăng 16,56% so năm 2010, sang năm 2012 đạt 4.478.047 triệu đồng, tương ứng tăng tỷ lệ 4,70%.
Doanh nghiệp và tổ chức khác: Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp
và tổ chức khác chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 58%). Những năm gần đây thực hiện Quyết định 187/2004/NĐCP về cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp Nhà nước đã đi lên cổ phần hóa, cịn một số khác thì làm ăn kém hiệu quả và ngày càng có nguy cơ bị giải thể nên chi nhánh hạn chế cho vay thành phần kinh tế này. Nên doanh số cho vay đối với doanh nghiệp Nhà Nước ngày càng giảm xuống, trong khi các thành phần kinh tế khác như: các công ty cổ phần, các công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân,…. đang có xu hướng phát triển mạnh, cả về số lượng lẫn về quy mô sản xuất. Thêm vào đó là nhờ sự linh
đối tượng này trong năm 2011 tăng trưởng vượt bậc đạt 8.721.279 triệu đồng, tương đương tăng tỷ lệ 20,24% so với 2010. Ngoài ra, doanh số cho vay đối với các doanh nhiệp tăng một phần là do một số doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu vay vốn vẫn phải đi vay để duy trì cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng để hạn chế rủi ro lãi suất, các doanh nghiệp này chỉ vay vốn ngắn hạn rồi tiến hành giải ngân và trả nợ nhiều lần, góp phần làm tăng doanh số cho vay của ngân hàng trong năm này. Tuy nhiên, sang năm 2012 doanh số cho vay đối với thành phần này đã giảm xuống đáng kể là 6.433.850 triệu đồng, giảm 2.287.429 triệu đồng, tương ứng 26,23% trong khi doanh số cho vay đối với thành phần cá nhân, hộ gia đình vẫn tăng so với 2011. Nguyên nhân là do đầu năm nay cùng với việc liên tục giảm lãi suất huy động trần thì ngân hàng Nhà Nước cũng giảm lãi suất cho vay, từ đó đã kích thích cá nhân, hộ gia đình mạnh dạn vay vốn nhiều hơn để mở rộng quy mơ sản xuất. Song do tình hình kinh tế khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm, bên cạnh năng lực quản trị của nhiều doanh nghiệp còn yếu, khả năng cạnh tranh thấp nên nhiều doanh nghiệp trong nước khó tiếp cận với nguồn vốn làm doanh số cho vay đối với đối tượng doanh nghiệp và tổ chức khác giảm đáng kể.
Tóm lại, trong giai đoạn 2010-2012 qua phân tích doanh số cho vay theo đối tượng trong ngắn hạn và trung, dài hạn thì doanh số cho vay đều tăng chủ yếu là tăng trong cho vay ngắn hạn. Cả trong lĩnh vực TM&DV, nơng nghiệp ở các loại hình doanh nghiệp tư nhân và hộ gia đình điều tăng. Điều này phản ánh được tiến độ phát triển kinh tế TM&DV của thành phố Sóc Trăng, khả năng phát triển kinh tế ngày càng nâng cao thu nhập cải thiện cuộc sống. Qua phân tích tình hình cho vay, ta thấy Agribank Sóc Trăng đã có một định hướng rõ ràng cho hoạt động tín dụng: đó là giữ vững thị trường khách hàng truyền thống, tăng cường cho vay các thành phần kinh tế khác, ưu tiên cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, không ngừng mở rộng các đối tượng khách hàng tiềm năng. Cũng nhờ đó mà Agribank Sóc Trăng đã tạo được tiền đề cho một hướng đi đúng. Cho vay đa thành phần kinh tế, một hướng đi đã đem lại hiệu quả kinh doanh cao và tăng trưởng ổn định trong nhiều năm qua cho ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đã nắm bắt được sự thay đổi trong chủ trương chính sách của Chính phủ mà có định hướng cho vay phù hợp với tình
hình đổi mới nên đã duy trì được mức cho vay hợp lý với nguyên tắc “Mang phồn thịnh đến khách hàng”.
b. Doanh số thu nợ ngắn hạn
Do ảnh hưởng của doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng có sự chênh lệch và biến đổi khơng đồng đều. Ngân hàng có doanh số cho vay cao chưa hẳn là đạt hiệu quả mà doanh số thu nợ phải song song với doanh số cho vay, đảm bảo ít bị nợ quá hạn. Dưới đây là bảng doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế: