Các giải pháp quản trị và điều hành trong việc cho vay vốn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại chi nhánh ngân hàng nn và ptnt huyện ngã năm tỉnh sóc trăng (Trang 87 - 90)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

5.2. GIẢI PHÁP CHO VAY VỐN

5.2.5. Các giải pháp quản trị và điều hành trong việc cho vay vốn

- NH cần đổi mới phương thức kinh doanh từ bị động sang chủ động hơn trong việc tìm kiếm các khả năng cho vay. Để thực hiện điều này đòi hỏi các NH phải tiếp tục tăng cường đội ngủ cán bộ chuyên mơn, có phẩm chất tốt, đặc biệt có tâm quyết với nghề, đi sâu sát các cơ sở để tìm kiếm cơ hội đầu tư.

Để tiếp cận với khách hàng rộng hơn NH cần triển khai việc giới thiệu các loại

hình tín dụng kết hợp với cả việc giải đáp các thắc mắc cho khách hàng các vấn đề

liên quan đến thể lê tín dung. Ngân hàng nên tạo ra sự bình đẳng giữa cho vay khu

vực kinh tế quốc doanh và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

- Ngân hàng cần tổ chức tốt hơn việc xây dựng mạng lưới thơng tin, thu thập xử lý thơng tin từ phía khách hàng, nhất là các thơng tin về tình hình tài chính, năng lực quản lý, quan hệ thanh tốn.

Có thể tổ chức hội nghị khách hàng, trước hết tập trung khách hàng là doanh nghiệp và những hộ kinh doanh giỏi, hộ kinh tế trang trại sau đó triển khai đến các cụm dân cư.

Phân tích hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thôn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Ngã Năm

Thực hiện hiện đại hóa NH, nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm IPICAS, trang thiết bị. Thực hiện tập huấn thường xuyên để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng.

- Theo dõi bám sát chặt chẽ các chỉ tiêu kế hoạch của NHNO &PTNT tỉnh giao và sự tăng trưởng của vốn huy động mà có chiến lược đầu tư tín dụng hiệu quả.

- Giao chỉ tiêu cụ thể đến từng cán bộ tín dụng trên cơ sở có kiểm tra và sơ kết hàng quý. Nếu đạt kết quả tốt thì có chế độ khen thuởng, cịn khơng thực hiện kế hoạch được giao thì sẽ bị khiển trách hay kiểm điểm.

- Tranh thủ sự ủng hộ của cấp Ủy, Chính quyền địa phương trong cơng tác đầu

tư tín dụng cũng như thu hồi xử lý nợ. Ngoài ra nếu trường hợp khách hàng không

trả nợ mà phải bắt buộc phát mãi tài sản thì ngân hàng nên phối hợp chặt chẽ với Tòa án giải quyết.

- Phải phân tích và dự báo tình hình rủi ro trong thời gian tới để đề ra các

hướng giải quyết phù hợp với mức độ rủi ro đã dự báo đó. Cần có giải pháp hỗ trợ

thay thế nếu tình hình xấu hơn so với dự báo.Thực hiện việc xếp loại khách hàng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro theo đúng qui định của pháp luật, các hoạt

động này phải cần thực hiện hàng tháng, hàng quý hoặc cuối năm.

- Phải thực hiện tốt cơng tác thẩm định, thẩm định đúng qui trình, đúng các qui

định của ngành ngân hàng về việc thẩm định tài sản, tránh thẩm định sơ sài qua loa,

giá cả tài sản phải bám sát theo giá thị trường.

- Phải tìm hiểu kĩ khách hàng, hạn chế dần cho vay đối với những khách hàng có lịch sử tín dụng xấu, phải thường xun đánh giá lại tài sản đảm bảo của khách hàng, nếu đánh giá lại khơng đủ để đảm bảo thì u cầu khách hàng bổ sung tài sản

làm đảm bảo cho khoản vay của mình. Đồng thời có chính sách ưu đãi đối với

những khách hàng loại ưu như: cho quà, hỏi thăm hay hỗ trợ về mặt tài chính khi các khách hàng này gặp hồn cảnh khó khăn đột xuất.

- Cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn cao, am hiểu về đặc điểm xã

Phân tích hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thôn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Ngã Năm

kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn có đúng mục đích hay khơng, thường xun đơn

đốc, nhắc nhở khách hàng đóng lãi và trả nợ đúng hạn.

- Các cán bộ trong đoàn xử lý nợ phải hoạt động nhiệt tình hơn nữa, phải giải thích rõ cho khách hàng hiểu về tác hại khi khách hàng để nợ quá hạn là sẽ bị NH ấn

định lãi suất phạt. Nếu khách hàng cam kết trả thì NH gia hạn thời gian trả nợ thật

cụ thể. Trường hợp cố tình khơng trả nợ thì bắt buộc phải đưa ra pháp luật để giải quyết. Khi đó khách hàng vừa thiệt hại về vật chất (đóng án phí, trả gốc và lãi) mà cịn làm mất uy tín nghiêm trọng khơng riêng gì NH mà cả những NH khác.

- Đối với những vùng nơng thơn thì tài sản đảm bảo thường là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng có nhiều trường hợp khách hàng lấy tài sản trên sang bán, cầm cố hoặc đang bị tranh chấp. Vì thế các cán bộ tín dụng phải phối hợp chặt chẽ với Phòng Tài Nguyên – Môi trường huyện và các UBND của các xã , thị trấn để xác định rõ tính hợp pháp của tài sản trên, sau đó mới tiến hành cho khách hàng vay.

Phân tích hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nông thôn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Ngã Năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại chi nhánh ngân hàng nn và ptnt huyện ngã năm tỉnh sóc trăng (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)