Vịng quay vốn tín dụng
Bảng 20: VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2010-2012
Đơn vị: vòng THÀNH PHẦN KINH TẾ 2010 NĂM2011 2012 Công ty CP, TNHH 4,08 3,89 4,36 DNTN 1,97 1,50 2,15 Hộ sản xuất, cá nhân 1,97 2,19 2,24
(Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh)
Vịng quay vốn tín dụng của cơng ty CP, TNHH có sự biến động qua từng năm. Nhưng nhìn chung là cao ln trên mức 3 vòng. Số liệu thực tế cho thấy qua 3 năm các khoản vốn vay trung bình một năm quay 4,11 vịng tương ứng với thời gian 89 ngày tức là trung bình sau khi phát vay cho khách hàng này thì 89 ngày sau ngân hàng thu nợ về và tiếp tục cho khách hàng khác vay. Vịng quay vốn nhanh cũng là một cơng cụ giúp ngân hàng tránh được một số rủi ro trong hoạt động ngân hàng như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất,…
DNTN đang có số vịng quay vốn tín dụng biến đổi qua từng năm. Năm 2010 là 1,97 vòng, sang năm 2011 mức này giảm xuống còn 1,50 vòng, năm 2012 tăng lên 2,15 vòng, vòng quay của thành phần này giảm do tốc độ tăng của dư nợ bình quân nhanh hơn doanh số thu nợ trong năm 2010 và 2011 làm vịng quay vốn tín dụng của thành phần này giảm qua từng năm. Năm 2012 đã tăng trở lại chứng tỏ việc sử dụng vốn vay của thành phần này đã có sự hiệu quả hơn, ngân hàng cần đặc biệt quan tâm để có chất lượng tốt nhất.
Có thể thấy vịng quay vốn tín dụng của thành phần hộ sản xuất, cá nhân gần giống như của cả thành phần tuy có thấp hơn do thành phần này chiếm tỷ trọng cao so với tổng các thành phần. Xét về các khoản vốn trung bình của thành phần này là vòng 2,13 vòng tương ứng 171 ngày. Thời gian 171 cũng thích hợp cho việc trả nợ và vay lại cho hộ sản xuất (chủ yếu nông nghiệp), từ thời điểm vay đến khi trả nợ cũng tương ứng tới khi thu hoạch mùa vụ. Vịng quay vốn tín dụng nhanh đem lại lợi nhuận cho ngân hàng nên ngân hàng cần chú trọng duy trì đ ược vịng quay vốn ổn định và ngày càng tăng nhanh hơn.
Hệ số thu nợ
Bảng 21: HỆ SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2010-2012
Đơn vị: % THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2010 2011 2012 Công ty CP, TNHH 97,08 100,27 90,90 DNTN 55,50 73,93 111,40 Hộ sản xuất, cá nhân 93,45 96,14 92,78
(Nguồn: Phịng kế hoạch – kinh doanh)
Nhìn chung hệ số thu nợ của cơng ty CP, TNHH luôn trên 90%, cụ thể năm 2010 mức này là 97,08% nguyên nhân do công tác thu nợ được đẩy lên cao từ đó làm cho doanh số thu nợ tăng, mặc dù có một số doanh nghiệp gia hạn nợ do thiếu nguyên liệu đầu vào để hoạt động. Sang năm 2011 các công ty mới đưa vào hoạt động của các năm trước làm ăn có lợi nhuận nên trong năm việc thu hồi nợ từ các khoản này tăng đột biến làm cho hệ số thu nợ trong năm lên đến 100,27%. Điều này cho thấy công tác thẩm định của các cán bộ tín dụng tỏ ra hiệu quả với thành phần này.
Thành phần DNTN có hệ số thu nợ tăng nhanh đến năm 2012. Cụ thể năm 2010 con số này là 55,50% nguyên nhân tốc độ tăng của doanh số cho vay nhanh hơn doanh số thu nợ từ đó làm cho hệ số thu nợ trong năm thấp, thêm vào đó là các doanh nghiệp bán thức ăn thủy sản không được người dân trả nợ đúng hạn nên khơng có tiền trả nợ ngân hàng. Sang năm 2011 mặc dù hệ số đã tăng lên 73,93% do trong năm các khoản vay mới phát sinh chưa thu kịp, bên cạnh tình hình kinh tế có nhiều biến động khách hàng vẫn chưa đạt hiệu quả cao trong kinh doanh nên trả nợ thực hiện chưa được tốt. Sang 2012 hệ số tăng đột biến lên 111,4% do các khoản nợ năm trước được trả hoàn toàn và kinh doanh của đạt hiệu quả, người dân trúng giá cá Tra nên hệ số tăng nhanh.
Hệ số thu nợ của thành phần hộ sản xuất, cá nhân luôn nằm ở mức trên 90% cho thấy tầm ảnh hưởng quan trọng của mảng này. Nhìn chung có sự biến động qua các năm, cụ thể năm 2010 hệ số này là 93,45% nguyên nhân do trong năm nợ xấu tăng làm cho mức thu nợ giảm nhanh hơn mức giảm của doanh số cho vay làm cho
hệ số thu nợ giảm. Sang năm 2011 với việc khống chế nợ xấu làm cho nợ xấu giảm đi 41,26% so với năm 2010 trong năm và đẩy mạnh hoạt động thu nợ làm cho doanh số thu nợ tăng 24,59% so với năm 2010, từ những hiệu ứng trái chiều trên làm cho hệ số thu nợ tăng lên mức 96,14%. Con số này sang 2012 vẫn ở mức cao với 92,78%. Ngân hàng cần phát huy ưu thế này của mình.
Nợ xấu ngắn hạn/ Tổng dư nợ ngắn hạn
Bảng 22: NỢ XẤU NGẮN HẠN TRÊN TỔNG DU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2010-2012
Đơn vị: % THÀNH PHẦN KINH TẾ 2010 NĂM2011 2012 Công ty CP, TNHH 0 0 0 DNTN 0 5,47 6,43 Hộ sản xuất, cá nhân 2,15 1,16 0,92
(Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh)
Đối với thành phần công ty CP, TNHH do công tác thẩm định cho vay rất kĩ càng, xét duyệt phương án sản xuất kinh doanh khả thi mới cho vay, mặt khác phía các thành phần này cũng tranh thủ trả nợ cho ngân hàng để tao uy tín vay lại nên nợ xấu trong thành phần này là không tồn tại. Đối với DNTN mức nợ xấu trên tổng dư nợ trong năm 2011 là 5,47% đây là điều chú ý của thành phần này. Nguyên nhân do trong năm nợ xấu của thành phần này tăng đột biến lên 1.750 triệu đồng, do vốn của DNTN không thu hồi được nên dẫn đến việc lỗi hẹn trả nợ với ngân hàng gây nên tình trạng nợ xấu trong năm. Sang năm 2012 con số này là 6,43% do việc mắc nợ dây chuyền của các doanh nghiệp kinh doanh thức ăn thủy sản vẫn chưa được cải thiện.
Nhìn chung tình hình nợ xấu trên tổng dư nợ của hộ sản xuất, cá nhân giảm dần qua từng năm và dưới mức 3%. Năm 2010 do thiên tai, dịch bệnh, lạm phát tăng... làm cho nợ xấu của thành phần này ở mức 2,15%. Đến năm 2011 mức dư nợ gia tăng 9,19% và mức nợ xấu giảm 41,26% làm cho mức nợ xấu trên tổng dư nợ giảm còn 1,16% đối với thành phần này. Sang năm 2012 mức nợ xấu được khống chế nên làm cho nợ xấu trên tổng dư nợ chỉ còn lại 0,92% do người dân càng có những phương án sản xuất hiệu quả hơn nhờ áp dụng kỹ thuật mới, dám thay đổi cái cũ để thay vào cái mới.
Hệ số dự phịng rủi ro tín dụng theo thành phần kinh tế
Bảng 23 : HỆ SỐ DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2010-2012
Đơn vị: % THÀNH PHẦN KINH TẾ 2010 NĂM2011 2012 Công ty CP, TNHH 0,00 0,00 0,00 DNTN 0,00 2,32 1,85 Hộ sản xuất, cá nhân 0,72 0,18 0,22
(Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh)
Thành phần công ty CP, TNHH trong giai đoạn từ năm 2010 năm 2012 không phát sinh nợ xấu do đó khơng phải trích dự phịng, trong thời gian sắp tới ngân hàng cần giữ vững công tác trên. Thành phần DNTN cũng chỉ phát sinh nợ xấu trong năm 2011 là 586 triệu đồng, do dư nợ thành phần này chiếm tỉ trọng thấp trong tổng dư nợ ngắn hạn nhưng do dư nợ tăng dần qua từng năm từ đó làm cho hệ số dự phòng rủi ro nằm ở mức 2,32%. Và hệ số dự phòng này trong năm 2012 là 1,85% nhờ các doanh nghiệp trả nợ đúng hạn hơn, nợ xấu giảm khiến chỉ tiêu này cũng giảm theo.
Nhìn chung thì hệ số dự phịng rủi ro đối với hộ sản xuất, cá nhân có sự biến động tăng giảm qua các năm. Năm 2010 thì hệ số dự phịng rủi ro ở mức 0,72%, nguyên nhân do nợ xấu trong năm tăng mạnh, tốc độ tăng của dư nợ tăng chậm, sang năm 2011 mức nợ xấu được hạ xuống nên mức tr ích dự phịng của thành phần này chỉ cịn 462 triệu đồng từ đó làm cho hệ số dự phòng rủi ro chỉ còn 0,18%, mức này sang trong năm 2012 cũng chỉ có 0,22% do dư nợ càng tăng cao, nhóm này gắn liền với sản xuất nơng nghiệp nhiều rủi ro nên ngân hàng trích dự phịng tăng nhẹ.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT
HUYỆN CHÂU THÀNH 5.1. CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP