CHƢƠNG 1 : PHẦN GIỚI THIỆU
4.1. PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN
4.1.1.1. Vốn huy động:
Tổng nguồn vốn của NHNN VÀ PTNT chi nhánh quận Thốt ngày càng gia tăng và đi vào ổn định. Tỉ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn có xu hƣớng tăng qua các năm. Cụ thể, tỉ trọng nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn vào năm 2010 là 47,6%, năm 2011 nguồn vốn huy động chiếm 61,13% trên tổng nguồn vốn, tăng 13,56% so với năm 2010. Đến năm 2012, tỉ trọng này là 80,09%, tăng 18,96% so với năm trƣớc. Sự gia tăng về nguồn vốn huy động này là do trong năm 2012, Chi nhánh đã thực hiện một số chƣơng trình khuyến mãi nhƣ gửi tiết kiệm có quà tặng, miễn phí làm thẻ, miễn phí thƣờng niên cho thẻ, liên kết với các doanh nghiệp để chi trả lƣơng qua thẻ cho cán bộ, cơng nhân viên. Qua đó, cho thấy Ngân hàng đã có những chính sách để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, các tổ chức kinh tế để đảm bảo hoạt động kinh doanh cho Chi nhánh, làm giảm bớt sự phụ thuộc của mình vào Hội Sở về nguồn vốn kinh doanh. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động từ dân cƣ vẫn không đủ đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của Ngân hàng nên Ngân hàng phải nhận vốn điều chuyển từ Hội Sở, nên làm tăng chi phí cho Chi nhánh, bởi vì chi phí đi vay ln cao hơn chi phí Ngân hàng trả lãi tiền gửi. Vì vậy, Ngân hàng cần phải có biện pháp để nâng cao hơn nữa nguồn vốn huy động mà chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của ngƣời dân, đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho Ngân hàng.
Tổng nguồn vốn của Ngân hàng trong thời gian qua luôn tăng. Vốn huy động của Ngân hàng đƣợc hình thành chủ yếu từ tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cƣ và tiền gửi của các TCTD khác. Ngoài ra, Ngân hàng còn nhận vốn điều chuyển của Hội Sở khi cần thiết. Tình hình nguồn vốn đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Những năm vừa qua việc huy động vốn của ngân hàng cũng gặp khơng ít khó khăn, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhƣng để đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng, Ngân hàng đã có nhiều biện pháp tích cực, năng động và kịp thời để gia tăng nguồn vốn huy động, bên cạnh đó ln chú trọng thái độ phục vụ khách hàng, không để khách phải mất thời gian chờ đợi khi đến gửi tiền và rút tiền ở Ngân hàng, nên
gửi khách hàng, tiền gửi của các TCTD khác. Để hiểu rõ hơn chúng ta đi vào phân tích các nguồn hình thành vốn.
Bảng 4.2: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA CỦA NHNN VÀ PTNT – CHI NHÁNH QUẬN THỐT NỐT NĂM 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phịng Tín dụng) Chỉ tiêu Năm So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 2010 Tỷ trọng (%) 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. TGKH 153.843 99,55 215.401 99,59 320.088 99,65 61.558 40,01 104687 32,71 a. TGTT 17.500 11,32 15.270 7,06 14.717 4,58 -2230 -12,74 -553 -3,62 b. TGTK 136.300 88,2 200.029 92,48 305.168 95,01 63729 46,76 105139 52,56 - TKKKH 2.319 1,5 2.149 0,99 1.342 0,42 -170 -7,33 -807 -37,55 - TKCKH 133.981 86,7 197.880 91,49 303.826 94,59 63899 47,69 105946 53,54 c. TGK 43 0,03 102 0,05 203 0,06 59 137,21 101 99,02 2.TGTCTD 688 0,45 889 0,41 1.100 0,34 201 29,22 211 23,73 Tổng VHĐ 154.531 100 216.290 100 321.188 100 -2230 39,97 -553 48,5
a) Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi của các doanh nghiệp chủ yếu là tiền gửi thanh toán. Đây là loại tiền gửi nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác thanh tốn cho khách hàng gửi tiền. Do đó, tiền gửi doanh nghiệp có tính ổn định khơng cao, việc tăng giảm nguồn vốn phụ thuộc vào chính sách đầu tƣ sử dụng vốn của một số doanh nghiệp có lƣợng tiền gửi nhiều. Nhiều doanh nghiệp có chính sách đầu tƣ đổi mới cơng nghệ nhằm tung ra thị trƣờng những sản phẩm mới có tính cạnh tranh để chiếm thị phần. Nguồn vốn này chiếm tỉ trọng tƣơng đối trong nguồn vốn huy động, qua 3 năm mức tiền gửi thanh toán đều tăng lên, tuy nhiên nó đang có xu hƣớng giảm về tỉ trọng trong tổng nguồn vốn. Vì vậy, ngân hàng cần quan tâm nhiều hơn để thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp gửi tiền.
Năm 2010, tiền gửi thanh toán là 17,5 tỉ đồng chiếm 11,32% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2011, tiền gửi thanh toán là 15,270 tỉ đồng, giảm 2.230 triệu đồng tƣơng ứng giảm 12,74% so với năm 2010, và giảm về mặt tỉ trọng so với tổng nguồn vốn huy động từ 11,32% còn 7,06%. Năm 2012, tiền gửi thanh toán là 14,717 tỉ đồng, giảm 553 triệu đồng tƣơng ứng giảm 3,62% và giảm về mặt tỷ trọng từ 7,06% xuống còn 4,58%.
Nguyên nhân tăng là do sự canh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn quận Thốt Nốt trong việc huy động nguồn vốn.
Thứ nhất, các ngân hàng đối thủ đã sớm tung ra nhiều chƣơng trình khuyến mãi và dich vụ thanh tốn tiện ích hơn ngân hàng nhƣ: “dịch vụ thanh toán tiền điện , tiền nƣớc,…”, và dễ dàng cấp hạn mức thấu chi cho khách hàng hơn chúng ta
Thứ hai, lãi suất huy động tiền gửi thanh toán của ngân hàng khác cao hơn ta NHNN và PTNT mặc dù đây khơng phải là mục đich chính của việc gửi tiền gửi thanh toán của khách hàng
Thứ ba hệ thống thanh toán chúng ta chƣa rộng khắp, chƣa đƣợc chấp nhận ở một số địa điểm do mới đƣợc phát triển