CHƢƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU
3.1.1 Giới thiệu khái quát về huyện Tri Tôn
Tri tơn là huyện miền núi, phía đơng giáp với huyện Châu Thành, Thoại Sơn, phía bắc giáp với huyện Tịnh Biên, phía Tây giáp với Campuchia, phía nam giáp với tỉnh Kiên Giang. Huyện có 17,2 km đƣờng biên giới Campuchia. Diện tích tự nhiên khoảng 59.805 ha, trong đó đất nơng nghiệp chiếm 74,48%, đất lâm nghiệp chiếm khoảng 8,89%, còn lại là đất ở và đất chuyên dùng. Địa hình đa dạng, vừa có đồi núi, vừa có đồng bằng và nhiều kênh mƣơng lớn nhỏ ngang dọc.
Tồn huyện có 13 xã, 2 thị trấn với dân số trên 127.000 ngƣời. Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số Khơ-me chiếm khoảng 40% dân số, sống tập trung nhiều nhất ở các xã: Lâm, An Tức, Cô Tơ, Núi Tơ, Châu Lăng, Lƣơng Phi, Lê Trì. Đa số dân cƣ sống nghề nông. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số Khơ-me đa số làm ruộng mùa trên, còn phụ thuộc vào thiên nhiên, ảnh hƣởng đến sản lƣợng, năng suất thấp.
Điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai khơng thuận lợi nhất là về điểm xuất phát quá thấp, mặt bằng dân trí thấp, nên đa số đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Khơ-me cịn gặp rất nhiều khó khăn…
Từ thực tế trên, nhiều năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn chú trọng quan tâm đầu tƣ để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc gặp khó khăn, với nhiều chủ trƣơng, giải pháp, chính sách nhằm thúc đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, dân tộc và biên giới sớm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để đƣa nơng thơn vùng này thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nƣớc.