Nông nghiệp
Đối với ngành nông nghiệp, doanh số cho vay ngắn hạn nhìn chung là tăng qua 3 năm, năm 2011 đạt 36.317 triệu đồng tăng 7.573 triệu đồng tương đương
26,35% so với năm 2010. Tuy năm 2012 có giảm nhẹ (giảm 0,34%) so với năm
2011 nhưng khơng đáng kể. Quận Bình Thủy là quận phát triển từ nông nghiệp
là chủ yếu với các phường chuyên canh hoa màu, trái cây, trồng lúa như Long Hòa, Long Tuyền…NHNo&PTNT Quận Bình Thủy nói riêng hay NHNo&PTNT nói chung ln tập trung chú trọng cho vay ngành nông nghiệp
theo định hướng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ưu tiên phát triển nông
nghiệp nông thôn và NHNo&PTNT được chọn làm trụ cột và giao nhiệm vụ cho ngân hàng phải đạt dư nợ tín dụng khu vực nơng nghiệp nơng thơn chiếm từ 75 – 80% tổng dư nợ. Tuy nhiên, theo bảng cho thấy tỷ trọng cho vay của ngành nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Nguyên nhân là do ngành nông nghiệp chủ yếu bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, thực tế sản xuất ở quận Bình Thủy cho thấy đa số các hộ sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ nên giá trị giải ngân của các món vay thường khơng lớn, cụ thể diện tích trồng lúa cịn manh mún, cây ăn trái trồng chưa theo quy hoạch và diện tích
vườn tạp còn nhiều, hoạt động của các hợp tác xã rau ăn tồn cịn rời rạc thiếu tính lâu dài, chăn ni nhỏ lẻ quy mơ trang trại ít. Bên cạnh đó trên địa bàn quận
GVHD: Đồn Tuyết Nhiễn 35 SVTH: Đinh Thị Thùy Trang
3.856,31 ha chiếm 54,51% diện tích tự nhiên của quận, diện tích đất nơng nghiệp tập trung ở 3 phường Long Hịa, Long Tuyền và Thới An Đơng.
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NHNo&PTNT QUẬN BÌNH THỦY GIAI ĐOẠN 2010 - 2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kế hoạch – Kinh doanh NHNo&PTNT Quận Bình Thủy năm 2010 - 2012)
Thủy sản
Trong những năm gần đây, do có những điều kiện thuận lợi về mặt nước cũng như kỹ thuật nuôi trồng phát triển nên Thành phố Cần Thơ nói chung và Quận Bình Thủy nói riêng đang tập trung phát triển ngành thủy sản nhằm đưa
ngành này thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đối với ngành thủy sản vốn là một
trong những yếu tố quan trọng hàng đầu nên nhu cầu vốn luôn là nhu cầu bức thiết của các hộ nuôi cá. Tuy nhiên, nhìn chung doanh số cho vay ngắn hạn của ngành thủy sản giảm qua 3 năm, cụ thể năm 2010 là 79.322 triệu đồng, đến năm 2012 là 66.252 triệu đồng. Nguyên nhân là do những biến động liên tục trong giá cả trong cuối năm 2011 đầu năm 2012 khiến người dân ngần ngại trong việc thả nuôi. Minh chứng cho điều này là diện tích thả ni năm 2011 đã giảm so với
năm 2012 là 3,09 ha. Bên cạnh đó, việc thẩm định giá trị đất nuôi cá theo khung
giá cũ và chưa phân định rạch rịi giữa đất nơng nghiệp và đất ni thủy sản, từ
đó dẫn đến việc giải ngân thấp.
CHỈ TIÊU TIÊU CHÊNH LỆCH 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 SỐ TIỀN SỐ TIỀN SỐ TIỀN SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % Nông nghiệp 28.744 36.317 36.195 7.573 26,35 (122) (0,34) Thủy sản 79.322 61.898 66.252 (17.424) (21,97) 4.354 7,03 Thương nghiệp 104.541 122.247 133.274 17.706 16,94 11.027 9,02 Ngành khác 179.482 183.070 145.922 3.588 2,00 (37.148) (20,29) TỔNG CỘNG 392.098 403.532 381.634 11.443 2,92 (21.898) 5,43
GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn 36 SVTH: Đinh Thị Thùy Trang
Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế
0 50.000 100.000 150.000 200.000 2010 2011 2012 Năm Tr iệ u đồng Nông nghiệp Thủy sản Thương nghiệp Ngành khác