Chi phí hoạt động bao gồm các khoản mục :
Như vậy, tổng chi phí hoạt động được xác định bằng tổng 3 khoản mục quầy pha chế - thu ngân, vật tư và vốn dự phòng chia 3.
Chi phí nguyên vật liệu tháng (Đơn vị tính: nghìn đồng)
Chi phí ngun vật liệu hàng tháng là 78.875.000 VNĐ và chi phí này trong 1 năm là 946.500.000 VNĐ và khoản mục này tăng 5% qua các năm.
Chi phí lương nhân viên trong tháng (Đơn vị tính: nghìn đồng) Bộ phận Thời gian làm việc Số lượng Tiền lương/người Tổng lương Nhân viên 6h30-14h30 4 4.500 18.000 14h30-22h 4 4.500 18.000 Bảo vệ 8h-22h 1 4.000 4.000
Mỗi tháng, quán chi 40.000.000 VNĐ để trả lương cho nhân viên suy ra chi 1 năm là 40.000.000 * 12 = 480.000.000 VNĐ.
Ngồi ra cịn các khoản chi phí khác được thể hiện dưới bảng sau:
II.5.4. Các thông số khác
Suất chiết khấu:
Tỷ lệ lạm phát:
Theo số liệu thu thập từ trang statista.com được thực hiện bởi O’Neill vào 2021, tỷ lệ
lạm phát dự kiến của Việt Nam từ năm 2022 2026 (thời gian mở quán) là 4% và gần -
như khơng đổi qua các năm. Chính vì thế mà nhóm lấy tỷ lệ lạm phát là 4%.
Chỉ số giá:
Từ tỷ lệ lạm phát kỳ vọng là 4%, nhóm lập bảng chỉ số giá như sau:
Bên cạnh đó, quán đã đăng ký kinh doanh theo hình thức hộ cá thể. Chính vì thế mà quán sẽ phải đóng một số thuế do Pháp luật quy định
II.5.5. Đánh giá tính khả thi tài chính c a dủ ự án
II.5.5.1. Bảng dự kiến doanh thu
Theo kết quả thu được từ bảng dự kiến doanh thu, trong suốt thời gian đầu tư, dự án này ghi nhận số lượng đơn hàng bình quân tăng qua các năm, cụ thể 64.800 đơn vào cuối năm 1 đầu năm 2 và đạt mức 75.014 đơn cuối năm 4 đầu năm 5, trong khi giá bán bình quân mỗi đơn hàng cùng khoảng thời gian tương ứng đều ghi nhận chiều hướng giống như số lượng đơn hàng. Khơng khó để lý giải điều này, vì theo thời gian mức sống của người dân ở đây ngày càng được cải thiện, đối tượng mục tiêu là học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên càng chi tiêu nhiều hơn cho nhu cầu ăn uống, giải trí sau những giờ học tập căng thẳng, cộng thêm vị trí dự án thuận lợi, đắc địa thì mức doanh thu dự kiến cuối năm 1 đầu năm 2 đạt 2.021.760.000 VNĐ và đạt mức 2.632.677.000 VNĐ cuối năm 4 đầu năm 5 có mức độ khả thi đáng mong đợi.
II.5.5.2. Bảng dự kiến chi phí hàng năm (Đơn vị tính: Nghìn đồng)
Dựa vào bảng chi phí dự kiến hằng năm ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng phần lớn các khoản mục được đề cập đều có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên chi phí vật tư và máy móc thiết bị cuối năm 3 đầu năm 4 lại giảm so với khoảng thời gian trước đó bởi vì đã gần đến thời điểm thanh lý tài sản của dự án. Đối với các khoản mục về chi phí
hạn, đúng mức vì tình hình kinh doanh của dự án quán bán trà sữa này thông qua nghiên cứu thị trường, các nguồn lực hiện tại và vài năm sau có những dấu hiệu khởi sắc sau thời kỳ dịch bệnh Covid-19 hoành hành.
II.5.5.3. Kế hoạch lãi lỗ (Đơn vị tính: Nghìn đồng)
Từ những kết quả thu được từ bảng dự kiến doanh thu và chi phí của dự án, bảng kế hoạch lãi lỗ danh nghĩa ghi nhận xu hướng thay đổi tương tự như những khoản mục về doanh thu và chi phí đã được đánh giá trước đó. Cụ thể, lợi nhuận ròng đạt 401.187.000 VNĐ vào cuối năm 1 đầu năm 2 trong khi đạt mức 678.906.000 VNĐ vào cuối năm 4 đầu năm 5 và khơng khó để lý giải vì tình hình doanh thu cũng như chi phí của dự án qua các năm đều tăng. Tuy nhiên doanh thu lại có tốc độ tăng nhanh hơn vì tình hình kinh doanh trong những năm dự kiến đầu tư có nhiều khởi sắc dưới tác động của nhiều đối tượng từ thị trường tiềm năng, nguồn cầu ổn định đến phân khúc khách hàng mục tiêu đầy triển vọng.
II.5.5.4. Bảng kế hoạch đầu tư vốn lưu động (Đơn vị tính: Nghìn đồng)
Dựa trên các số liệu dự kiến thu được từ bảng kế hoạch nhu cầu vốn lưu động, khoản chênh lệch tiền mặt giữa năm sau và năm trước đó có sự dao động khi giảm vào cuối năm 1 đến cuối năm 2, sau đó thì tăng ở cuối năm 3 đầu năm 4 nhưng những năm trở về sau đều giảm. Vì đây là dự án đầu tư mới nên nhu cầu vốn lưu động, cụ thể là tiền
mặt ở những năm đầu cao và giảm dần vào các năm sau là điều bình thường, chênh lệch khoản phải trả qua các năm của dự án đầu tư cũng ghi nhận xu hướng dao động tương tự chênh lệch về tiền mặt và với tình hình kinh doanh tương lai, dự kiến dự án sẽ thuận lợi đáp ứng các nhu cầu về vốn lưu động này sau khi tiến hành xem xét các yếu tố tác động có liên quan đến dự án như thị trường, khả năng tài chính,...
II.5.5.5. Kế hoạch ngân lưu của d án ự
Ngân lưu của dự án theo quan điểm tổng đầu tư (TIP) cịn gọi là ngân lưu có lá chắn
thuế (NCF_TIP) được tính bằng khoản chênh lệch giữa dòng vào và dòng ra. Trong trường hợp này, dòng vào bằng tổng doanh thu bán hàng và giá trị thanh lý tài sản c ố định và trừ đi chênh lệch khoản phải thu của dự án, trong trường hợp này dự án không có kho n ph i thu. Bên cả ả ạnh đó, dịng ra bao gồm khoản chi cho cơ sở ạ ầ h t ng, mặt bằng và chi phí s n xu t khơng kh u hao, chênh l ch kho n ph i tr , chi phí qu n lý ả ấ ấ ệ ả ả ả ả bán hàng, chênh l ch ti n mệ ề ặt cũng như thuế thu nh p. tình huậ Ở ống trên, ngân lưu ròng dựa trên quan điểm tổng đầu tư tăng đều ở các năm và giảm m nh ạ ở năm cuố ựi d án và ghi nhận giá tr cao nhị ất ở năm 4 của d án và bự ằng 407.476.000 VNĐ
Ngân lưu ròng của dự án theo quan điểm tồn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV) có ngân lưu
vào ghi nh n các kho n th c thu b ng ti n và ậ ả ự ằ ề ở ngân lưu ra ghi nhận các kho n thả ực chi b ng tiằ ền. NCF_AEPV có dịng vào và dịng ra được xác định tương tự ới v NCF_TIP chỉ khác ở chỗ khơng có lá ch n thu do lãi vay, trong tình hu ng này ắ ế ố
Ngân lưu ròng của dự án theo quan điểm chủ nợ (D) có giá trị đúng bằng CF_D từ bảng k ho ch tr n và lãi vay và b ng (-) 90 triế ạ ả ợ ằ ệu VNĐ cuối năm 0 đầu năm 1, đều đạt 29.831.000 VNĐ qua các năm.
Ngân lưu ròng của dự án theo quan điểm vốn chủ sở hữu (EPV) thu được bằng cách
lấy ngân lưu ròng theo quan điểm tổng đầu tư (TIP) trừ ngân lưu ròng theo quan điểm chủ n (D). T k t quợ ừ ế ả thu được cho th y NCF_E t i thấ ạ ời điểm cu i ố năm 0 và đầu
năm 1 đạt 21.200.000 VNĐ. Từ năm 1 đến năm 4 thì NCF_E đều tăng và giảm mạnh
ở năm cuối dự án.
Tương tự như dòng ngân lưu theo các quan điểm khác, NCF_TIP cũng có xu hướng
tăng qua các năm và giảm mạnh ở năm cuối dự án.
Tóm l i, dù xem xét ạ dịng ngân lưu rịng theo bất kì quan điểm nào cũng sẽ mang lại kết quả tương đương và theo tình huống trên nhóm nh n th y rậ ấ ằng đây là một dự án khả thi, đáng để đầu tư do dòng ngân lưu ròng mang giá trị dương.
II.5.6. Phân tích hiệu qu tài chính d án: ả ự
II.5.6.1. Các ch tiêu hiỉ ệu quả ủ c a d án ự
Nhóm đã tiến hành thẩm định dự án dựa vào hiện giá thu nhập thuần theo quan điểm tổng đầu tư (NPV_TIP) và thấy rằng chỉ tiêu này đang mang giá trị dương (bằng 480.604), điều này đồng nghĩa dự án có tính khả thi cao và rất đáng thực hiện.
Bên cạnh đó, nhóm cũng sử dụng chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ dựa trên quan điểm tổng đầu tư (IRR_TIP) để thẩm định dự án này. Qua q trình tính tốn, kết quả thu được đã chỉ ra rằng IRR_TIP của dự án bằng 169% lớn hơn gần 7 lần so với chi phí vốn theo quan điểm đầu tư (re_U) bằng 25% điều này đồng nghĩa với việc dự án sẽ được chấp nhận sau thẩm định.
Thời gian hoàn vốn PP được ghi nhận là 1,27 năm, đối với dự án đầu tư trong 5 năm thì tính khả thi là rất cao, khi yêu cầu của chủ đầu tư cũng như các nhà tài trợ khác đều có thời gian hồn vốn dài hơn 1,27 năm. Bên cạnh đó, thời gian hồn vốn cũng thỏa
mãn mục tiêu mà chủ đầu tư đề ra hoàn vốn sau 2 năm hoạt động. -
Để đảm bảo an tồn trả nợ, DSCR trung bình trong suốt kỳ hạn của khoản vay phải
lớn hơn một mức nhất định (ví dụ 1,2-1,3), đối với dự án này DSCR trung bình đạt
8,02 cho thấy rằng dự án có đủ khả năng chi trả các khoản nợ trong thời gian đầu tư.
II.5.6.2. Phân tích độ nhạy một chiều và hai chiều Tác động của tổng vốn đầu tư lên NPV_TIP
Qua đồ thị ta có thể thấy, NPV_TIP có xu hướng giảm khi ta tăng vốn đầu tư, tuy nhiên mức độ giảm cũng không quá lớn khi chênh lệch NPV_TIP khi tổng vốn đầu tư là 120 triệu với 68,8 triệu chỉ vào khoảng 47 triệu. Lí do là bởi một phần tổng đầu tư ban đầu vào dự án đã được phân bổ làm chi phí thiết bị trong vịng 3 năm, phần còn lại được đưa vào tài sản có thể khấu hao và thời gian hoàn vốn của dự án cũng khá nhanh khi chỉ vào khoảng 1,27 năm. Trong dự án chủ đầu tư không cần quá quan tâm đến yếu tố này bởi tuy có ảnh hưởng xấu nhưng mức độ ảnh hưởng đến NPV_TIP là
Tác động của chi phí nguyên vật liệu lên NPV_TIP
Chi phí nguyên vật liệu cũng có tỉ lệ nghịch với NPV_TIP. Ảnh hưởng của chi phí nguyên vật liệu lên dự án là lớn bởi nó có thể khiến dự án có NPV_TIP đạt giá trị âm (tại thời điểm chi phí nguyên vật liệu vào khoảng 1,1 tỷ/năm). Chỉ số này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của dự án do đó chủ đầu tư cần phải chú ý, tìm được nguồn nhập nguyên vật liệu với giá cả phù hợp, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo chất lượng và sản lượng nhập vào để không ảnh hưởng đến sản lượng sản phẩm bán ra.
Tác động của giá bán trung bình lên NPV_TIP
Có thể thấy giá bán có tác động cùng chiều đến NPV_TIP, đồng nghĩa với việc càng tăng giá bán (hay số tiền trung bình khách bỏ ra) thì dịng tiền thu vào càng cao. Cụ thể, giá bán trung bình là 30,000 thì lợi nhuận rịng trung bình sẽ rơi vào khoảng hơn
400 triệu/năm. Tuy nhiên, với công suất bán hàng được dự tính và khả năng cạnh
tranh của sản phẩm trên thị trường thì giá bán hiện tại khơng nhất thiết phải tăng thêm. Chủ dự án cũng có thể xem xét các hình thức phát triển sản phẩm để người dùng có thể chi nhiều hơn mỗi khi đến qn. Ngồi ra, vì chỉ số này cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn doanh thu của dự án nên việc tăng hay giảm giá bán còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố đầu vào, tỷ lệ lạm phát, sự biến đổi về nhu cầu thị trường...
Tác động của số lượng khách trung bình lên NPV_TIP
Số lượng khách hàng trung bình hàng ngày có tác động trực tiếp và ảnh hưởng cùng chiều đến NPV_TIP của dự án (mức tăng từ 160 khách hàng/ngày thì dịng tiền có xu hướng tăng trở lại). Với ước tính dự án sẽ phục vụ khoảng 180 khách/ngày thì doanh thu trung bình sẽ rơi vào khoảng hơn 2 tỷ/năm. Vì vậy, nếu thu hút càng nhiều khách hàng thì dự án hoạt động càng có hiệu quả. Tuy nhiên, nên có sự cân nhắc trước khi thực hiện chiến lược thu hút khách hàng. Để đáp ứng khi nhu cầu tăng đột ngột sẽ khiến các chi phí liên quan tăng theo và do đó chủ đầu tư cần hoạch định rõ ràng chi tiêu cũng như chính sách hợp lý để không trở nên bị động hoặc bỏ lỡ lượng khách hàng tiềm năng.
Tác động của giá bán trung bình và chi phí ngun vật liệu lên NPV_TIP
Dựa vào bảng kết quả, ta có được kết luận tương đối: dự án có xác suất 54.32% đạt được NPV_TIP dương. Ta có thể nhận thấy phần lớn rủi ro của dự án xuất phát từ giá bán trung bình, cụ thể giá trị NPV_TIP âm tập trung chủ yếu ở các biến giá bán. Rủi ro dự án tăng lên khi giá bán tb ở mức thấp. Cụ thể là ở các mức giá 15, 20 dù chi phí nguyên vật liệu có giảm đến mức tối thiểu, dự án vẫn không thể sinh lời. Doanh nghiệp có thể giảm mức độ rủi ro bằng cách giảm chi phí nguyên vật liệu khi giá bán
nghiệp cần duy trì chi phí ngun vật liệu ở mức thấp nhất để có thể tối đa hóa lợi nhuận.
II.5.6.3. Phân tích tình huống
Nhóm đã tiến hành phân tích tình huống với các giả định về các yếu tố: chi phí nguyên vật liệu/tháng, lượng khách trung bình/ngày, giá bán trung bình và lạm phát. Qua đó, trong trường hợp tốt, các chỉ số có lợi, dự án có thể có NPV đạt gần 3 tỷ (VNĐ), gấp hơn 6 lần so với tình huống thường xảy ra nhất. Tuy nhiên, trong trường hợp xấu, khi chi phí nguyên vật liệu tăng lên 90 triệu, lượng khách trong ngày cũng
như số tiền trung bình họ bỏ ra giảm (150 khách/ngày 25.000/khách) kèm với lạm -
phát cao, thì NPV xuống mức khoảng 1.1 tỷ đồng. Với xác suất giả định cho các tính -
huống tốt thường xảy ra xấu lần lượt là 25%- - -50%-25%, dự án có NPV trung bình vào
khoảng 715.503.000 đồng.
II.5.6.4. Các giải pháp ứng phó với rủi ro để tăng tính khả thi của dự án
Rủi ro lớn nhất của dự án phần lớn đến từ các biến động của thị trường, đặc biệt là yếu tố dịch bệnh khó kiểm sốt và nguy cơ xảy ra vơ cùng cao, vì vậy việc xây dựng mơ hình kinh doanh ứng phó với tác nhân dịch bệnh như xúc tiến mua hàng giao tận nơi, giảm thiểu quy mô nhân công ngay từ giai đoạn bình thường mới của xã hội là điều vơ
cùng cần thiết, đây không những là giải pháp nhằm ứng phó với rủi ro mà cịn là cơng cụ hữu ích, hỗ trợ cho việc tăng tính khả thi của dự án.
II.6. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH T VÀ XÃ HẾ ỘI
Hiệu quả kinh tế:
- Thơng qua các phân tích và tính tốn mà nhóm đã thực hiện thì dự án có tính
khả thi và đạt được hiệu quả về tài chính. Bên cạnh đó, dự án cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Khi dự án đi vào hoạt động có khả năng sẽ giải quyết phần nào việc làm và
mang lại thu nhập cho người lao động Hiệu quả xã hội:
- Mang đến cho khách hàng thực phẩm chất lượng, đảm bảo vệ sinh và không
gian yên tĩnh, xinh xắn thích hợp cho học sinh, sinh viên và nhân viên văn phòng thư giãn, trao đổi và trò chuyện sau giờ làm việc và học tập.
- Đồng thời, dự án cũng góp phần gia tăng ngân sách Nhà nước thông qua các
PHẦN III: K T LUẾ ẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1. Đối với công ty (ch ủ đầu tư)
Từ các kết quả phân tích tài chính cũng như hiệu quả kinh tế và xã hội của dự án đầu tư đã cho thấy dự án này có tính khả thi cao và hứa hẹn mang lại những giá trị kỳ vọng cho chủ đầu tư trong thời gian triển khai. Việc triển khai một dự án hoàn tồn mới khơng phải là điều dễ dàng, đặc biệt là đối với chủ đầu tư. Do đó, chủ đầu tư phải