(ĐVT: Triệu đồng)
Năm Chỉ tiêu
2006 2007 2008
Tài sản
I.Tiền mặt và số dư nợ tại NHNN 2.286 3.181 2.543
1.Vốn có khả năng thanh tốn nhanh 2.286 3.181 2.543
2.Đầu tư tín phiếu NHNN, CKCP 0 0 0
II.Đầu tư vào chứng khoán của các TCTD 654 679 566
III.Cho vay trong nước 210.521 238.075 263.166
1.Tín dụng đối với các TCTD 0 0 0
2.Tín dụng đối với các TCKT, cá nhân 210.521 238.075 263.166
a.Cho vay thông thường 185.077 206.032 235.886
b.Cho vay bằng vốn UTĐT 25.444 32.043 27.280
c.Tín dụng khác 0 0 0
IV.Tiền lãi cộng dồn dự thu 2.792 2.720 4.493
V.Bất động sản và thiết bị 592 380 522
1.Tài sản cố định 571 372 512
2.Tài sản khác 21 8 10
VI.Tài sản có khác 1.442 487 313
SVTH: Châu Văn Mạnh Trang 28
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Nguồn vốn
I.Tiền gửi và các khoản vay 97.201 129.298 206.313
1.Tiền gửi của KBNN 22.954 21.253 25.908
2.Tiền gửi và các khoản vay TCTD trong nước 68 152 89
a.Tiền gửi của các TCTD trong nước 68 152 89
b.Các khoản vay của các TCTD trong nước 0 0 0
3.Tiền gửi và tiền vay nước ngoài 0 0 0
4.Tiền gửi của khách hàng 74.179 107.893 180.316
a.Tiền gửi bằng VND 72.774 104.754 180.316
b.Tiền gửi bằng ngoại tệ, vàng 1.405 3.139 0
II.Các giấy tờ có giá đã phát hành 858 51 43
1.Ngắn hạn 3 3 0
2.Dài hạn 855 48 43
III.Tiền lãi cộng dồn dự trả 2.239 3.403 7.192
IV.Tài sản nợ khác 111.135 107.058 52.786
1.Nguồn vốn tài trợ UTĐT 0 0 0
2.Các khoản phải trả 1.810 453 238 3.Tài sản nợ khác 109.325 106.605 52.548 V.Vốn và quỹ dự phòng 6.854 5.712 5.269 TỔNG NGUỒN VỐN 218.287 245.522 271.603 - NHNN: Ngân hàng Nhà nước. - CKCP: Chứng khốn Chính phủ. - TCTD: Tổ chức tín dụng. - TCKT: Tổ chức kinh tế. - UTĐT: Ủy thác đầu tư - KBNN: Kho bạc Nhà nước. - VND: Việt Nam đồng.
4.1.1 Phân tích phần tài sản
Phân tích phần tài sản là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số vốn của ngân hàng nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn của ngân hàng. Việc phân bổ vốn cho từng loại tài sản của ngân hàng nhằm thấy được khả năng sử dụng vốn của ngân hàng như dự trữ tiền mặt, đầu tư chứng khoán, cho vay và các tài sản có khác. Xem xét việc phân bổ giữa các loại vốn trong các giai đoạn của q trình hoạt động kinh doanh có hợp lý hay khơng để từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
SVTH: Châu Văn Mạnh Trang 29
Qua bảng cân đối kế toán 3 năm của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Long Phú, ta thấy rằng tổng tài sản của Ngân hàng tăng lên liên tục. Cụ thể là năm 2006, tổng tài sản đạt 218.278 triệu đồng; năm 2007 tổng tài sản đạt 245.522 triệu đồng, tăng 27.235 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 12,48% so với năm 2006. Đến năm 2008, tổng tài sản của Ngân hàng tiếp tục tăng đạt 271.603, tăng 26.081 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 10,62% so với năm 2007. Ta lần lượt xem xét đến từng khoản mục cấu thành nên tổng tài sản của Ngân hàng.
Cơ cấu tổng tài sản của Ngân hàng bao gồm tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời. Tài sản sinh lời là khoản sử dụng vốn mang lại thu nhập cho ngân hàng bao gồm: cho vay khách hàng, đầu tư vào chứng khốn, khoản phải thu,… Cịn đối với tài sản khơng sinh lời thì bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, mua sắm tài sản cố định,…
- Tiền mặt và số dư tại Ngân hàng Nhà nước:
Tiền mặt và số dư tại Ngân hàng Nhà nước bao gồm tiền mặt dự trữ tại quỹ, đầu tư tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, chứng khốn Chính phủ,… Tuy nhiên trong những năm qua ta thấy rằng Ngân hàng khơng có các khoản đầu tư tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, chứng khốn Chính phủ, mà chỉ có vốn có khả năng thanh toán nhanh tức là tiền mặt được dự trữ tại quỹ. Trong những năm qua khoản mục tài sản này có sự tăng giảm khơng đồng đều, năm 2007 là 3.181 triệu đồng, tăng 895 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 39,15% so với năm 2006. Cịn ở năm 2008 thì khoản mục này lại giảm xuống còn 2.543 triệu đồng, giảm 638 triệu đồng, tương ứng với một tỉ lệ là 20,06% so với năm 2007.
- Cho vay khách hàng:
Cho vay khách hàng là một khoản mục tài sản sinh lời chủ yếu và thường xuyêns đối với Ngân hàng. Nhìn chung thì khoản mục cho vay khách hàng tăng đều trong những năm qua. Năm 2006, khoản mục này đạt 210.521 triệu đồng; năm 2007 là 238.075 triệu đồng, tăng 27.554 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 13,09% so với năm 2007. Đến năm 2008, cho vay khách hàng đạt mức 263.166 triệu đồng, tăng 25.091 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 10,54% so
SVTH: Châu Văn Mạnh Trang 30
với năm 2007. Cho vay khách hàng bao gồm: cho vay thông thường và cho vay bằng vốn ủy thác đầu tư.
+ Cho vay thông thường: bao gồm cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn
bằng nguồn vốn tự huy động của Ngân hàng. Đánh giá khoản mục cho vay này thì mới phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Trong 3 năm qua, cho vay thông thường của Ngân hàng tăng ở năm 2007 và giảm nhẹ ở năm 2008. Cụ thể là năm 2007 tăng 20.955 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 11,32% so với năm 2006. Ở năm 2008 giảm là 146 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 0,07% so với năm 2007.
+ Cho vay bằng vốn ủy thác đầu tư: Vì đây là loại hình cho vay theo chỉ định nên với khoản cho vay này thì Ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian chuyển giao vốn theo hợp đồng ủy thác của các chương trình dự án, của các tổ chức trong và ngoài nước như chương trình tín dụng tài chính nơng thơn, chương trình tín dụng của ngân hàng phát triển Châu Á, chương trình ủy thác cho vay hộ nghèo của ngân hàng phục vụ người nghèo… thơng qua đó Ngân hàng có thể thu phí dịch vụ. Cho vay bằng vốn ủy thác đầu tư trong 3 năm qua tăng lên liên tục. Năm 2007 tăng 8.599 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 33,80% so với năm 2006. Năm 2008 khoản vay này tăng 25.273 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 78,76% so với năm 2007.
- Đầu tư vào chứng khoán của các TCTD: đây cũng là một trong những
khoản mục tài sản sinh lời của Ngân hàng, tuy nhiên khi Ngân hàng đầu tư nhiều vào khoản mục này thì rủi ro sẽ rất cao, do tính chất của chứng khốn ln tiềm ẩn nhiều rủi roc ho những nhà đầu tư. Năm 2006, khoản mục này là 654 triệu đồng; năm 2007 khoản mục này tăng nhẹ đạt 679 triệu đồng, tăng 25 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 3,82% so với năm 2006. Năm 2008, khoản mục đầu tư vào chứng khốn của các tổ chức tín dụng có xu hướng giảm chỉ còn 566 triệu đồng, giảm 112 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 16,64% so với năm 2007.
- Tài sản cố định: Tài sản cố định của Ngân hàng năm 2007 là 372 triệu
đồng, giảm so với năm 2006 một lượng là 199 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 34,85%. Đến năm 2008 thì tài sản cố định của Ngân hàng lại có sự tăng lên so với năm 2007, điều này là do Ngân hàng mua sắm thêm các thiết bị văn
SVTH: Châu Văn Mạnh Trang 31
phịng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,… để trang bị về cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Cụ thể là năm 2008, tài sản cố định của Ngân hàng đạt 512 triệu đồng, tăng 140 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 37,63% so với năm 2007.
- Tài sản có khác: bao gồm các khoản phải thu và các tài sản khác. Trong
3 năm qua thì khoản mục này giảm liên tục. Năm 2007 so với năm 2006 thì tài sản có khác của Ngân hàng giảm xuống rất đáng kể với tỉ lệ giảm là 66,23. Đến năm 2008 khoản mục này tiếp tục giảm và chỉ đạt 313 triệu đồng, giảm 174 triệu đồng, tương ứng với một tỉ lệ giảm là 35,73% so với năm 2007.
4.1.2 Phân tích phần nguồn vốn
Như chúng ta đã biết, để ngân hàng duy trì sự phát triển và ngày càng được mở rộng là nhờ vào nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động quyết định rất lớn đến quy mô hoạt động của ngân hàng. Do đó, để tập trung được nguồn vốn nhàn rỗi của xã hội, địi hỏi ngân hàng phải có một chính sách hợp lí về lãi suất huy động đa dạng và hợp lí, để thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền vào ngân hàng dưới nhiều hình thức khác nhau.
Qua bảng cân đối kế toán của Ngân hàng qua 3 năm ta thấy rằng tổng nguồn vốn của Ngân hàng liên tục tăng trong giai đoạn 2006-2008. Cụ thể là năm 2006, tổng nguồn vốn là 218.278 triệu đồng; năm 2007 tổng nguồn vốn đạt 245.522 triệu đồng, tăng 27.235 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 12,48% so với năm 2006. Đến năm 2008, tổng nguồn vốn của Ngân hàng tiếp tục tăng đạt 271.603, tăng 26.081 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 10,62% so với năm 2007.
Do tính chất của Ngân hàng là một chi nhánh cấp III nên trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng khơng có nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn mà Ngân hàng sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh là nguồn vốn huy đông và vốn điều chuyển từ chi nhánh cấp cao hơn, cụ thể là Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng. Ta chủ yếu đi vào phân tích nguồn vốn huy động của Ngân hàng thơng qua bảng cân đối kế toán qua 3 năm (200-2008). Nguồn vốn huy động của Ngân hàng bao gồm: tiền gửi của Kho bạc Nhà nước, tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong nước, tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá.
SVTH: Châu Văn Mạnh Trang 32
Công tác huy động vốn là vấn đề quan trọng trong việc tạo vốn để cho vay và phát triển, là công tác trọng tâm và xuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng. Trong những năm gần đây, đặc biệt là ở năm 2008, do những biến động của nền kinh tế trong nước và thế giới, nên việc huy động vốn trong dân cư cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Tuy nhiên khơng vì điều này mà công tác huy đông vốn tại Ngân hàng theo đà sụt giảm. Trong 3 năm qua ta thấy rằng nguồn vốn huy động của Ngân hàng liên tục tăng lên rất đáng kể. Cụ thể là, năm 2006, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng đạt 98.059 triệu đồng; năm 2007 chỉ tiêu này là 129.349 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 31.290 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 31,91%. Đến năm 2008, nguồn vốn huy động tiếp tục tăng lên và đạt mức 206.356 triệu đồng, tăng so với năm 2007 một lượng là 77.007 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 59,53%. Điều này chứng tỏ rằng Ngân hàng đã không ngừng nỗ lực trong công tác huy động vốn, biết khai thác và tìm ra khách hàng, vạch ra chiến lược huy động vốn hấp dẫn đến nhiều khách hàng. Ta lần lượt xem xét đến từng khoản mục cấu thành nên tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng.
- Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước:
Ta thấy rằng tiền gửi của Kho bạc Nhà nước có sự tăng giảm qua các năm. Năm 2007 là 21.253 triệu đồng, giảm 1.701 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 7,41% so với năm 2006. Đến năm 2008 thì tiền gửi của Kho bạc Nhà nước có sự tăng lên đạt 25.908 triệu đồng, tăng 4.655 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 21,90% so với năm 2007.
- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong nước:
Trong nhiều năm qua ta thấy rằng tiền gửi của các tổ chức tín dụng gửi ở Ngân hàng là khơng đáng kể, chiếm tỉ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Điều này chứng tỏ rằng hình thức thanh tốn liên ngân hàng giữa các tổ chức tín dụng với Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Chi nhánh huyện Long Phú cịn rất hạn chế. Ngoài ra các giao dịch phát sinh giữa các tổ chức tín dụng với Ngân hàng thường chỉ là những giao dịch không thường xuyên, và các tổ chức tín dụng này thường khơng mở tài khoản tại Ngân hàng.
SVTH: Châu Văn Mạnh Trang 33
Trong những năm qua tiền gửi của các tổ chức tín dụng có sự tăng giảm khơng đồng đều. Năm 2007 là 152 triệu đồng, tăng 84 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 123,53% so với năm 2006; năm 2008 thì tiền gửi của các tổ chức tín dụng này đạt 89 triệu đồng, giảm 63 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 41,45% so với năm 2007.
- Tiền gửi của khách hàng:
Tiền gửi khách hàng là khoản mục chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Nhìn chung thì nguồn vốn huy động từ khách hàng phần lớn là tiền gửi có kỳ hạn, với chu kỳ sản xuất của nơng dân thì nguồn vốn chỉ tạm thời nhàn rỗi trong thời gian ngắn và khi họ gửi tiền thì họ chỉ mong muốn nhận được mức sinh lợi cao chứ khơng nhằm mục đích thanh tốn.
Ở Ngân hàng thì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn rất đa dạng như: tiền gửi tiết kiệm dưới 12 tháng, từ 12 tháng đến dưới 24 tháng, từ 24 tháng trở lên, trong đó thì tiền gửi tiết kiệm dưới 12 tháng lại có nhiều kỳ hạn như: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng rất phù hợp với nguồn vốn nhàn rỗi của nông dân cho nên phần lớn là họ gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn.
Tiền gửi của khách hàng trong 3 năm qua tăng lên với một tỉ lệ rất đáng kể. Cụ thể là năm 2006, tiền gửi của khách hàng là 74.179 triệu đồng, tăng 33.714 triệu đồng, tương ứng với một tỉ lệ tăng là 45,45% so với năm 2006. Đến năm 2008, tiền gửi của khách hàng tiếp tục tăng lên đạt mức 180.316 triệu đồng, tăng 72.423 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 67,12% so với năm 2007.
Tiền gửi của khách hàng là một loại nguồn vốn chủ yếu và rất quan trọng đến hoạt động của Ngân hàng, nó đem lại cho Ngân hàng rất nhiều lợi nhuận thơng qua việc kinh doanh, và địi hỏi Ngân hàng phải có những giải pháp phù hợp để sử dụng có hiệu quả khoản tiền gửi này, đảm bảo lợi nhuận chung cho Ngân hàng.
- Phát hành giấy tờ có giá:
Ngân hàng có rất nhiều hình thức huy động vốn và phát hành giấy tờ có giá cũng là một hình thức huy động vốn góp phần vào tổng vốn huy động của Ngân hàng. Phát hành giấy tờ có giá bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn với các
SVTH: Châu Văn Mạnh Trang 34
dạng như là chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và các loại giấy tờ có giá khác.
Trong những năm qua huy động vốn bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá giảm liên tục và đặc biệt ở năm 2007 giảm rất mạnh so với 2006. Cụ thể là năm 2006, phát hành giấy tờ có giá đạt 858 triệu đồng; năm 2007 thì khoản mục này chỉ đạt 51, giảm 807 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 94,06% so với năm 2006. Đến năm 2008, khoản mục này giảm nhẹ và đạt 43 triệu đồng, giảm với một tiwr lệ là 15,69% so với năm 2007.
Tóm lại, ta thấy rằng khả năng huy động vốn của Ngân hàng là tương đối
cao, đó cũng là nhờ Ngân hàng đã khơng ngừng nỗ lực cố gắng đa dạng hố hình thức huy động để huy động được nguồn vốn phong phú đáp ứng nhu cầu của