Doanh số chovay theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng đầu tư và phát triển hậu giang (Trang 57)

(Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng của NH ĐT&PT HG)

3.2.2 Phân tích doanh số thu nợ

3.2.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn tại Ngân hàng (Ngắn trung – dài hạn) trung – dài hạn)

Với phương châm “chất lượng - hiệu quả - an tồn” trong cơng tác điều hành thì ngồi việc huy động vốn, vấn đề sử dụng vốn cũng không kém phần quan trọng nhưng sử dụng vốn đó như thế nào, sử dụng vốn đó ra sao có đúng mục đích khơng là vấn đề cần thiết mà Ngân hàng cần phải quan tâm vì nếu sử dụng vốn khơng phù hợp, khơng đúng mục đích thì sẽ khơng mang lại hiệu quả và thậm chí rủi ro khơng thu hồi được nợ là rất lớn. Mặt khác, nếu doanh số thu nợ thể hiện quy mơ tín dụng của Ngân hàng thì doanh số thu nợ biểu thị hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng vì từ doanh số thu nợ có thể đánh giá được tình hình thu hồi vốn của Chi nhánh cũng như thấy được mức độ hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Để đánh giá được hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, ta đi vào tìm hiểu và phân tích số liệu cụ thể sau đây:

Năm Triệu đồng

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

GVHD: Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Minh Nghĩa 36 Nhìn từ bảng 5, ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang qua 3 năm gần đây diễn biến khá tốt. Cụ thể, năm 2007 doanh số thu nợ của Ngân hàng là 1.887.473 triệu đồng, trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn cũng giống như doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số thu nợ đạt 1.821.298 triệu đồng và chiếm 96,5% tổng doanh số thu nợ, phần còn lại là doanh số thu nợ trung và dài hạn đạt 66.175 triệu đồng. Sang năm 2008, cùng với tốc độ tăng của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng tăng và đạt 3.722.016 triệu đồng, tăng 1.834.547 triệu đồng hay tăng 97,2% so với năm 2007. Trong đó, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 3.531.878 triệu đồng tăng 1.710.580 triệu đồng hay tăng 93,9% so với năm 2007 và chiếm tới 94,9% tổng doanh số thu nợ, nguyên nhân là do Ngân hàng đã làm tốt công tác giám sát, theo dõi và thu hồi nợ đối với các khoản vay đã đến hạn, mặt khác là do các dự án đầu tư của khách hàng đều khả thi và làm ăn có hiệu quả nên khách hàng đến trả nợ đúng hạn. Còn doanh số thu nợ trung và dài hạn thì cũng có dấu hiệu tăng lên, đạt 190.138 triệu đồng, tăng 123.967 triệu đồng hay tăng 187,3% so với năm 2007 con số này tăng đáng kể nhưng nó chỉ chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng doanh số thu nợ và nó cũng khơng ảnh hưởng đến tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng.

Đến năm 2009, Doanh số thu nợ của Ngân hàng vẫn tiếp tục tăng cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả, đạt 5.132.390 triệu đồng, tăng 1.410.374 triệu đồng hay tăng 37,9% so với năm 2008. Trong đó, cùng với sự gia tăng của tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng thì doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng và đạt 4.674.153 triệu đồng tăng 32,3% so với năm 2008, ta thấy doanh số thu nợ tăng về mặt số lượng lẫn tỷ trọng trong tổng doanh số thu nợ và lại tăng lên so với năm 2008 chiếm 91,1% năm 2009 vì trong năm nay một số ít khách hàng làm ăn đạt hiệu hiệu quả, nguyên nhân là do thiên tai, bệnh dịch,… đã đi qua giúp cho khách hàng làm ăn khấm khá nên công tác thu nợ của Ngân hàng cũng gặp một số thuận lợi làm cho tỷ trọng thu nợ ngắn hạn có dấu hiệu tăng lên nó vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số thu nợ. Đi cùng hướng với doanh số thu nợ ngắn hạn thì doanh số thu nợ trung và dài hạn cũng tăng khá nhiều, đạt 458.237 triệu đồng, tăng 268.099 triệu đồng hay tăng 141,0%

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

GVHD: Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Minh Nghĩa 37 so với năm 2008 và chỉ chiếm 8,9% tổng doanh số thu nợ vì Ngân hàng đã tăng chú trọng đến hoạt động tín dụng trung và dài hạn, thường xuyên theo dõi, giám sát và thẫm định chặt chẽ các dự án lớn cũng như luôn đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, mặt khác là do các khoản nợ này đã đến hạn và khách hàng đã kịp thời trả nên làm cho doanh số thu nợ trung và dài hạn tăng trong năm này.

Tóm lại, ta thấy doanh số thu nợ ngắn – trung – dài hạn của Ngân hàng liên tục tăng đều này làm cho Ngân hàng có thể an tâm hoạt động vì doanh số thu nợ của Ngân hàng là khá tốt và luôn tăng qua 3 năm, đặc biệt là doanh số thu nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao vì thời gian thu hồi vốn nhanh, đảm bảo nguồn vốn cho Ngân hàng tái đầu tư mở rộng hoạt động cho vay đến các đối tượng khách hàng khác nhau. Ngồi ra, Ngân hàng cần chú trọng cơng tác thẫm định, phân loại tín dụng, theo dõi đơn đốc cán bộ tín dụng tích cực theo dõi các món nợ để thu hồi kịp thời khi đến hạn, đặc biệt là các món nợ trung và dài hạn để tránh phát sinh nợ quá hạn, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

GVHD: Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Minh Nghĩa 39

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 2007 2008 2009 Ngắn Hạn Trung – dài hạn Doanh số thu nợ

Hình 7: Doanh số thu nợ theo thời hann tại Ngân hàng

(Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng của NH ĐT&PT HG)

3.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Cùng với sự mở rộng quy mô hoạt động của Ngân hàng đến các thành phần kinh tế và các ngành kinh tế khác nhau làm doanh số cho vay tăng. Cùng với sự gia tăng của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng tăng theo chứng tỏ hoạt động của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Để thấy rỏ tình hình thu nợ đối với các thành phần kinh tế như thế nào, ta đi vào phân tích từng thành phần kinh tế cụ thể.

* Đối với Doanh nghiệp Nhà nước: nhìn vào bảng 6 ta thấy doanh số thu nợ đối với Doanh nghiệp Nhà nước có nhiều biến động qua 3 năm. Cụ thể, năm 2007 doanh số thu nợ đối với thành phần kinh tế này đạt 323.637 triệu đồng và chiếm 17,2% tổng doanh số thu nợ thì sang năm 2008 con số này lại tiếp tục tăng lên đạt 712.804 triệu đồng, tăng 389.167 triệu đồng hay tăng 120,2% so với năm 2007, chiếm 19,2% tổng doanh số thu nợ. Đến năm 2009, Doanh số thu nợ đối với Doanh nghiệp Nhà nước là có dấu hiệu khả quan đạt đến con số 1.237.008 triệu đồng, tăng 524.204 triệu đồng hay tăng 73,5% so với năm 2008 và chiếm 24,1% tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. Ta thấy diễn biến của doanh số thu nợ đối với Doanh nghiệp Nhà nước theo chiều hướng tăng cả về số lượng lẫn tỷ, nguyên nhân là do tình hình kinh tế trong những năm qua luôn biến động làm cho các Doanh nghiệp nhà nước làm ăn phát đạt cộng với chính sách

Năm Triệu đồng

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

GVHD: Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Minh Nghĩa 40 quản lý khá chặt chẽ của Ngân hàng nên mang lại hiệu quả như vậy, do đó các Doanh nghiệp Nhà nước có đủ tiền để trả nợ cho Ngân hàng.

* Đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn: Tư tượng với các doanh nghiệp nhà nước, doanh số thu nợ đối với thành phần kinh tế là Công ty trách nhiệm hữu hạn lại diễn biến khá tốt và tăng đều qua các năm kể cả số lượng và tỷ trọng. Năm 2007, doanh số thu nợ của nó đạt 186.781 triệu đồng, chiếm 9,9% tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng thì sang năm 2008 con số này đã tăng lên và đạt 956.316 triệu đồng, tăng 769.535 triệu đồng hay tăng 411,9% so với năm 2007 và chiếm 25,7% tổng doanh số thu nợ. Đến năm 2009, doanh số thu nợ của Công ty trách nhiệm hữu hạn lại tăng lên về số lượng và tỷ trọng, đạt 1.004652 triệu đồng, tăng 48.336 triệu đồng hay tăng 5,1% so với năm 2008 và chiếm 19,6% tổng doanh số thu nợ. Sở dĩ đạt được kết quả như thế là do Ngân hàng chú trọng hơn đến các dự án kinh doanh khả thi và sự làm ăn ngày càng có hiệu quả của thành phần kinh tế cịn khá mới mẽ này cộng với việc luôn theo dõi, kiểm tra và giám sát thường xuyên của các cán bộ tín dụng nên cơng tác thu nợ mới có kết quả khá tốt như vậy.

* Đối với Doanh nghiệp tư nhân: Nhìn vào bảng 6 ta thấy cũng giống như

Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh số thu nợ của Doanh nghiệp tư nhân tăng trưởng ổn định qua các năm. Cụ thể, năm 2007 Doanh số thu nợ đạt 117.808 triệu đồng và chiếm 6,2% tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng thì sang năm 2008 Doanh số thu nợ lại tăng lên và đạt 251.033 triệu đồng, tăng 133.225 triệu đồng hay tăng 113,1% so với năm 2007 và chiếm 6,7% tổng doanh số thu nợ. Đến năm 2009, doanh số thu nợ của Doanh nghiệp tư nhân vẫn tiếp tục tăng, tốc độ tăng cao hơn năm 2008, đạt 421.635 triệu đồng tăng 67,9% so với năm 2008 và chiếm 8,2% tổng doanh số thu nợ. Nguyên nhân là do thành phần này luôn chiếm số đơng và làm ăn ngày càng có hiệu quả nên đến trả nợ Ngân hàng đúng hạn.

Tóm lại, tình hình thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm là khá tốt chứng tỏ sự hoạt động ngày càng có hiệu quả của Ngân hàng. Do tình hình kinh tế trong những năm qua diễn biến khá tốt, các thành phần kinh tế làm ăn ngày càng hiệu quả nên khách hàng đến trả nợ đúng hạn làm cho công tác thu nợ luôn tăng.

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

GVHD: Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Minh Nghĩa 42 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2007 2008 2009 Doanh Nghiệp Nhà Nước Công Ty TNHH Doanh Nghiệp Tư Nhân

Thành Phần khác

Hình 8: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại NH

(Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng của NH ĐT&PT HG)

3.2.3 Phân tích tình hình dư nợ tại Ngân hàng

Dư nợ cho vay phản ánh mức đầu tư vốn và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng, mặt khác dư nợ sẽ phản ánh chính xác hơn về tốc độ tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này ta cần đi vào phân tích các số liệu cụ thể sau đây.

3.2.3.1 Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn tại Ngân hàng (Ngắn – trung – dài hạn) – trung – dài hạn)

Qua bảng 7 ta thấy tình hình dư nợ của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng khá ổn định. Cụ thể, năm 2007 dư nợ của Ngân hàng đạt 1.089.612 triệu đồng trong đó tình hình dư nợ giữa ngắn, trung và dài hạn có sự chênh lệch đáng kể. Dư nợ ngắn hạn trong năm qua đạt 906.033 triệu đồng chiếm 83,2% tổng dư nợ, còn lại là dư nợ trung và dài hạn đạt triệu đồng. Bước sang năm 2008 thì tình hình dư nợ của Ngân hàng vẫn tăng khá ổn định và đạt 1.556.373 triệu đồng, tăng 466.761 triệu đồng hay tăng 42,8% so với năm 2007 nhưng ở đây đã có sự chênh lệch giữa dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung-dài hạn, cùng với sự gia tăng của tổng dư nợ thì dư nợ ngắn hạn vẫn tiếp tục tăng và chiếm tỷ trọng khá lớn tới 78,1% tổng dư nợ đạt 1.216.196 triệu đồng tăng 310.163 triệu đồng hay tăng 34,2% so

Triệu đồng

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

GVHD: Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Minh Nghĩa 43 với năm 2007, cung đồng hành với dư nợ ngắn hạn thì tình hình dư nợ trung-dài hạn lại diễn biến theo cùng chiều, tăng cả về số lượng lẫn tỷ trọng đạt 340.177 triệu đồng tăng 156.598 triệu đồng hay tăng 85,3% so với năm 2007, nguyên nhân là do năm nay cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ của loại hình này khá tốt.

Đến năm 2009, tình hình dư nợ của Ngân hàng vẫn tiếp tục tăng trưởng khá ổn định đạt 2.168.722 triệu đồng, tăng 612.349 triệu đồng hay tăng 39,3% so với năm 2008. Trong đó, dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế trong tổng dư nợ đạt 1.677.043 triệu đồng tăng 460.848 triệu đồng hay tăng 37,9% so với năm 2008 và chiếm 77,3% tổng dư nợ, phần còn lại là dư nợ trung-dài hạn năm nay tình hình dư nợ trung-dài hạn đã có sự tăng trưởng đạt 491.679 triệu đồng tăng 151.502 triệu đồng hay tăng 44,5% so với năm 2008. Ta thấy tình hình dư nợ năm nay của Ngân hàng đã có chuyển biến tích cực cả dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung-dài hạn, nguyên nhân có sự tăng trưởng đó là do năm 2009 nhờ chính sách hợp lý của Ngân hàng mở rộng thêm các dịch vụ mới như cho vay tín chấp, cho vay tiêu dùng, ... và tích cực tìm kiếm khách hàng mới đáp ứng nhu cầu vay vốn cho khách hàng làm cho cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ tăng trưởng khá cao do đó tình hình dư nợ Ngân hàng cũng tăng theo.

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

GVHD: Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Minh Nghĩa 45 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2007 2008 2009 Dư nợ NH Dư nợ T - DH Dư nợ

Hình 9: Tình hình dư nợ theo thời hạn tại Ngân hàng

(Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng của NH ĐT&PT HG)

3.3.3.2 Phân tích tình hình dư nợ theo các thành phần kinh tế

Những năm vừa qua đã mở rộng đầu tư vào nhiều ngành sản xuất khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau đồng hành với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Qua bảng 8 thì tình hình dư nợ của Ngân hàng đều tăng ổn định qua 3 năm phản ánh quy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả.

* Đối với Doanh nghiệp Nhà nước: Nhìn vào bảng 8 ta thấy dư nợ của các

doanh nghiệp Nhà nước cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ của Ngân hàng và có sự chuyển biến qua 3 năm. Cụ thể, năm 2007 Dư nợ của thành phần kinh tế này đạt được là 241.025 triệu đồng và chiếm 22,1% tổng dư nợ. Bước sang năm 2008, dư nợ của nó tăng lên và đạt 354.061 triệu đồng tăng 113.036 triệu đồng hay tăng 46,9% so với năm 2007, chiếm 22,7% tổng dư nợ. Đến năm 2009, Dư nợ của Doanh nghiệp Nhà nước lại giảm đáng kể, giảm 30,6% so với năm 200 đạt 245.895 triệu đồng và chỉ chiếm 11,3% tổng dư nợ của Ngân hàng. Nguyên nhân có được sự tăng trưởng không ổn định như trên là do Ngân hàng không nắm bắt kịp thời chủ trương của Nhà nước là xây dựng cơ sở hạ tầng từ thành thị đến nơng thơn trong q trình Cơng nghiệp hố- Hiện đại hoá như hiện

Triệu đồng

LVTN: Phân tích hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng ĐT  PT Hậu Giang

GVHD: Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Minh Nghĩa 46 nay, chính vì vậy tình hình dư nợ của doanh nghiệp Nhà nước giảm trong năm 2009. Và xét về mặt tỷ trọng thì có dấu hiệu giảm dần do đang phải cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại khác. Do đó, Ngân hàng cần phải cải thiện và

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng đầu tư và phát triển hậu giang (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)