HIỆN THỰC ỨNG DỤNG

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đồ án môn học lập TRÌNH JAVA đề tài CHƯƠNG TRÌNH QUẢN lý SÁCH tại NHÀ SÁCH NHÃ NAM (Trang 29)

4.1. ĐĂNG NHẬP HỆ THỐNG.......................................................................................41

4.1.1. Giao diện Form đăng nhập.........................................................................414.1.2. Thao tác thực hiện......................................................................................41 4.1.2. Thao tác thực hiện......................................................................................41 4.1.3. Phần code chức năng trong giao diện.........................................................42 4.2. ĐỔI MẬT KHẨU...................................................................................................43

4.2.1. Giao diện Form đổi mật khẩu.....................................................................434.2.2. Thao tác thực hiện......................................................................................44 4.2.2. Thao tác thực hiện......................................................................................44 4.2.3. Phần code chức năng trong giao diện.........................................................44 4.3. GIAO DIỆN CHÍNH................................................................................................45

4.3.1. Giao diện Form chính................................................................................454.3.2. Thao tác thực hiện......................................................................................46 4.3.2. Thao tác thực hiện......................................................................................46 4.3.3. Phần code chức năng trong giao diện.........................................................46 4.4. QUẢN LÝ THÔNG TIN SÁCH.................................................................................47

4.4.1. Tab quản lý tác giả.....................................................................................484.4.1.1. Giao diện Form quản lý tác giả...........................................................48 4.4.1.1. Giao diện Form quản lý tác giả...........................................................48 4.4.1.2. Thao tác thực hiện...............................................................................49

xii

4.4.1.3. Phần code chức năng trong giao diện..................................................514.4.2. Tab quản lý nhà xuất bản............................................................................524.4.2. Tab quản lý nhà xuất bản............................................................................52 4.4.2. Tab quản lý nhà xuất bản............................................................................52 4.4.2.1. Giao diện Form quản lý nhà xuất bản.................................................52 4.4.2.2. Thao tác thực hiện...............................................................................52 4.4.2.3. Phần code chức năng giao diện...........................................................54 4.4.3. Tab quản lý loại sách..................................................................................55 4.4.3.1. Giao diện Form quản lý loại sách........................................................55 4.4.3.2. Thao tác thực hiện...............................................................................56 4.4.3.3. Phần code chức năng giao diện...........................................................57 4.4.4. Tab quản lý thông tin sách..........................................................................58 4.4.4.1. Giao diện Form quản lý thông tin sách................................................58  Thao tác thực hiện....................................................................................59 4.4.4.2. Phần code chức năng giao diện...........................................................61 4.5. QUẢN LÝ XUẤT SÁCH.........................................................................................62 4.5.1. Tab quản lý phiếu xuất sách.......................................................................62 4.5.1.1. Giao diện Form quản lý phiếu xuất sách.............................................62 4.5.1.2. Thao tác thực hiện...............................................................................63 4.5.1.3. Phần code chức năng giao diện...........................................................65 4.5.2. Tab quản lý chi tiết phiếu xuất sách...........................................................66 4.5.2.1. Giao diện Form quản lý phiếu xuất sách.............................................66 4.5.2.2. Thao tác thực hiện...............................................................................67 4.5.2.3. Phần code chức năng giao diện...........................................................68

4 6 QUẢN LÝ NHẬP SÁCH 69

4.6. QUẢN LÝ NHẬP SÁCH..........................................................................................69 4.6.1. Tab quản lý phiếu nhập sách......................................................................70 4.6.1. Tab quản lý phiếu nhập sách......................................................................70 4.6.1.1. Giao diện Form quản lý phiếu nhập sách............................................70 4.6.1.2. Thao tác thực hiện...............................................................................71 4.6.1.3. Phần code chức năng giao diện...........................................................73 4.6.2. Tab quản lý chi tiết phiếu nhập sách..........................................................74 4.6.2.1. Giao diện Form quản lý chi tiết phiếu nhập sách................................74 4.6.2.2. Thao tác thực hiện...............................................................................74 4.6.2.3. Phần code chức năng giao diện...........................................................76

xiii

4.7. QUẢN LÝ NHÂN VIÊN..........................................................................................77 4.7.1. Giao diện Form quản lý nhân viên.............................................................77 4.7.1. Giao diện Form quản lý nhân viên.............................................................77 4.7.2. Thao tác thực hiện......................................................................................78 4.7.3. Phần code chức năng giao diện..................................................................80 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................82

5.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...............................................................................82

5.2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ........................................................................................82

5.3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỒ ÁN.................................................................................82

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................83

xiv

Đề

tài: Xây dựng chương trình quản lý sách tại nhà sách FAHASA

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu nhà sách FAHASA

 Tên đơn vị: Công ty cổ phần phát hành sách-FAHASA (Nhà sách FAHASA)

Hình 1-1 Logo nhà sách FAHASA

 Lĩnh vực hoạt động: Liên kết xuất bản, in ấn, phát hành sách

 FAHASA là thương hiệu hàng đầu trong ngành Phát hành sách Việt Nam, ngay từ thời bao cấp cho đến thời kỳ kinh tế thị trường, đổi mới, hội nhập quốc tế. FAHASA ngày càng phát triển mạnh mẽ và giờ đây đã trở nên thân quen và tin cậy với tất cả người đọc ở mọi độ tuổi khác nhau từ trẻ em cho đến những cụ già trong những năm qua. Có thể nói, hệ thống gần 60 nhà sách của FAHASA là những điểm sinh hoạt văn hóa thân quen dành cho mọi đối tượng bạn đọc. Để tiếp tục thực hiện sứ mệnh “MANG TRI THỨC, VĂN HÓA ĐỌC ĐẾN VỚI MỌI NHÀ”! FAHASA đã và đang ngày càng nỗ lực hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp tục góp phần vào sự nghiệp phát triển “văn hóa đọc”, làm cho những giá trị vĩnh hằng của sách ngày càng thấm sâu vào đời sống văn hóa tinh thần của xã hội, nhằm góp phần tích cực, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

 Bởi vì, quy mơ hoạt động của nhà sách lớn, với đội ngủ nhân viên đông đảo cùng với khả năng thời gian có hạn. Vì vậy, trong đề tài này em đã chọn 1 chi nhánh ở TP. HCM có địa chỉ 138 Lê Văn Việt, P. Hiệp Phú, Q.9, TP.HCM

Sinh viên thực hiên: Đinh Huỳnh Y Pha- Nguyễn Hoàng Thy Trang 1

Đề

tài: Xây dựng chương trình quản lý sách tại nhà sách FAHASA

Hình 1-2 Hình ảnh nhà sách FAHASA quận 9

1.2. Tính cấp thiết của đề tài

Ở bất kỳ thời kỳ lịch sử nào, sách cũng được coi là kho trí thức của con người. Nhu

cầu sử dụng sách ngày càng rộng rãi, ở bất kỳ lĩnh vực nào cũng cần sách. Hiện nay tại nhà sách FaHaSa đã có hàng ngàn, hàng vạn loại sách, báo, tạp chí khác nhau để nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng. Ngày trước, việc quản lý sách tại nhà sách đều được thực hiên thủ cơng. Tuy nhiên, cùng với q trình phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để đáp ứng nhu cầu tri thức ngày càng cao của con người, hiện nay quy mô nhà sách Nhã Nam ngày càng mở rộng, khách hàng ngày càng đông, số lượng sách về càng nhiều nên việc quản lý sách ở đây rất cần thiết có một cơng cụ hỗ trợ quản lý tốt hơn và xử lý nhanh hơn, tối ưu được các quá trình trong việc xử lý sách. Trong khi hệ thống cũ thực sự chưa đáp ứng được mong muốn xử lý nhanh và hiệu quả, vẫn cịn những thiếu xót. Do đó, thấu hiểu được nhu cầu thực tế hiện tại của nhà sách và cũng là mong muốn của khách hàng, tơi đã tiến hành xây dựng một chương trình quản lý sách tốt hơn. Và đó cũng là lý do tơi chọn đề tài “Xây dựng chương trình quản lý sách tại nhà sách FaHaSa”.

Sinh viên thực hiên: Đinh Huỳnh Y Pha- Nguyễn Hoàng Thy Trang 2

Đề

tài: Xây dựng chương trình quản lý sách tại nhà sách FAHASA

1.3. Mục tiêu đề tài

Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ 4.0 như hiện nay, một chương trình giúp quản lý sách là không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của nhà sách. Việc quản lý của chương trình sẽ được kiểm sốt một cách rõ ràng và chặt chẽ, giúp chương trình quản lý sách trở nên nhanh chóng hiệu quả, đem lại doanh thu lợi nhuận cho nhà sách.

Đồ án sẽ xây dựng một chương trình quản lý sách tại nhà sách FAHASA với các chức năng như:

 Quy trình quản lý sách tại nhà sách.

 Quản lý thông tin sách bao gồm: Mã sách, tên sách, số lượng, giá bán, …  Quản lý nhập sách từ nhà cung cấp.

 Quản lý xuất sách từ kho để bán cho khách hàng.

1.4. Nội dung đề tài

Những nội dung em dự định hồn thành bao gồm:

 Các thơng tin về quy trình nghiệp vụ quản lý bán hàng của cửa hàng.  Giới thiệu và sử dụng các công cụ hỗ trợ xây dựng chương trình.  Phân tích hệ thống và tiến hành thiết kế hệ thống.

 Phân tích và thiết kế các lớp.

 Viết chương trình: Tạo các Form cho phép người dùng thực hiện các thao tác (đăng nhập; thêm, sửa, xóa; tìm kiếm).

1.5. Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu quy trình quản lý sách và xây dựng chương trình quản lý phù hợp với yêu cầu thực tế ở nhà sách FAHASA quận 9 và để đảm bảo an tồn trong điều kiện dịch bệnh phức tạp, nnhóm em đã sử dụng các phương pháp trong quá trình thực hiện

Sinh viên thực hiên: Đinh Huỳnh Y Pha- Nguyễn Hoàng Thy Trang 3

Đề

tài: Xây dựng chương trình quản lý sách tại nhà sách FAHASA

đề tài thơng qua việc tìm kiếm các tài liệu, thơng tin liên quan đến nhà sách FAHASA ũ hư t ì h ả lý ủ hà á h FAHASA à á hà á h khá

cũng như quy trình quản lý của nhà sách FAHASA và các nhà sách khác.

1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý sách tại nhà sách Fahasa quận 9

 Phạm vi đề tài: Đồ án được thực hiện dựa trên cơ sở phạm vi mơn học lập trình Java. Do khả năng và phạm vi có hạn nên em chỉ xây dựng chương trình quản lý sách ở qui mơ nhỏ tại nhà sách Fahasa quận 9.

Sinh viên thực hiên: Đinh Huỳnh Y Pha- Nguyễn Hoàng Thy Trang 4

Đề

tài: Xây dựng chương trình quản lý sách tại nhà sách FAHASA

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Tổng quan về ngôn ngữ Java

2.1.1. Giới thiệu về ngôn ngữ

2.1.1.1. Lịch sử ngôn ngữ Java

 James Gosling , Mike Sheridan và Patrick Naughton đã khởi xướng dự án ngơn ngữ lập trình Java vào tháng 6 năm 1991. Nhóm các kỹ sư của Sun được gọi là Green Team. Ban đầu James Gosling đặt tên là ‘Greentalk’ và phần mở rộng tập tin là .gt. Sau đó, nó được gọi là Oak và được phát triển như một phần của dự án Green.

 Các phiên bản ngôn ngữ Java:

 Các phiên bản ngôn ngữ Java:

 Nền tảng J2SE (Java Standard Edition) tiêu chuẩn.

 Nền tảng J2EE (Java Enterprise Applications Edition) cho các ứng dụng doanh nghiệp.

 Nền tảng J2ME (Java Mobile Applications Edition) cho các ứng dụng di động 2.1.1.2. Khái niệm

 Java là ngơn ngữ lập trình tĩnh, hướng đối tượng, hoạt động trên nhiều nền tảng. JavaScript là ngôn ngữ lập trình động (hay ngôn ngữ kịch bản – scripted language) được sử dụng để làm cho các trang web và ứng dụng trở nên sinh động.

 Java dựa trên lớp (class), cịn JavaScript thì động.

 Java là một ngơn ngữ độc lập. JavaScript phụ thuộc nhiều hơn, nghĩa là nó hoạt động với HTML và CSS trên các trang web để tạo nội dung động.

2.1.1.3. Đặc điểm

 Đơn giản: Java được thiết kế để dễ đọc, quen thuộc. Nếu hiểu được những khái niệm cơ bản về OOP, sẽ dễ dàng làm chủ Java.

 Hướng đối tượng: Mọi thứ là một đối tượng. Java có thể dễ dàng mở rộng kể từ khi Sinh viên thực hiên: Đinh Huỳnh Y Pha- Nguyễn Hoàng Thy

Trang 5

Đề

tài: Xây dựng chương trình quản lý sách tại nhà sách FAHASA

nó được dựa trên mơ hình đối tượng.

 Độc lập phần cứng và hệ điều hành: Khi Java được biên dịch, nó khơng được biên dịch vào một nền tảng cụ thể mà là bytecode. Bytecode này được thông dịch bởi máy ảo (JVM) tùy vào nền tảng mà nó đang thực thi không cần biên dịch lại mã  nguồn.

 Bảo mật: Quản lý thực thi chương trình ở nhiều mức:  Dữ liệu và phương thức được đóng gói bên trong lớp.

 Trình biên dịch kiểm sốt mã an tồn và kiểm sốt tn thủ đúng quy tắc của Java.

 Trình thơng dịch kiểm sốt bytecode đảm bảo quy tắc an toàn trước khi thực thi.

 Kiểm soát việc nạp vào bộ nhớ, giới hạn truy xuất trước khi nạp vào hệ thống.  Mạnh mẽ: Java nỗ lực loại trừ tình huống dễ bị lỗi bằng cách nhấn mạnh chủ yếu

vào việc kiểm tra lỗi thời điểm biên dịch và thực thi.  Khai báo kiểu dữ liệu tường minh.

 Không dùng con trỏ và phép toán con trỏ.

 Kiểm sốt việc truy xuất ngồi phạm vi dữ liệu mảng.

 Cấp phát và giải phóng bộ nhớ được thực hiện tự động (garbage collection).

 Cơ chế bẫy lỗi giúp kiểm soát và đơn giản trong xử lý lỗi và phục hồi sau lỗi.  Đồng bộ: Có thể viết chương trình có thể làm nhiều việc cùng một lúc. Cho phép

các nhà phát triển xây dựng các ứng dụng tương tác chạy đồng thời và đồng bộ.  Hiệu suất cao: Nhờ vào trình thu gom rác, giải phóng bộ nhớ đối với các đối tượng

không được dùng đến.

 Phân tán: Java được thiết kế để hỗ trợ ứng dụng chạy trên mạng, cho môi trường phân tán, chạy trên nhiều nền khác nhau của Internet.

 Linh động: Java được coi là linh động hơn so với C hoặc C++ vì nó được thiết kế Sinh viên thực hiên: Đinh Huỳnh Y Pha- Nguyễn Hoàng Thy

Trang 6

Đề

tài: Xây dựng chương trình quản lý sách tại nhà sách FAHASA

để thích ứng với mơi trường phát triển mở. 2.1.1.4. Ưu – nhược điểm

 Ưu điểm

 Java cho phép bạn tạo các chương trình mơ-đun và mã có thể tái sử dụng để giữ cho hệ thống có thể mở rộng cũng như linh hoạt.

 Con đường học tập đối với ngôn ngữ lập trình Java là cực kỳ ngắn. Java dễ viết, dễ biên dịch và gỡ lỗi hơn các ngơn ngữ lập trình chính khác như C + +, C #. Đó là một thế mạnh to lớn, bởi vì điều này đảm bảo rằng các lập trình viên Java có thể làm việc hiệu quả trong một khoảng thời gian không quá dài để học tập. Bên cạnh đó, những điều cũng làm cho Java hấp dẫn hơn là cú pháp giống như tiếng Anh viết và nói hàng ngày. Điều này có nghĩa là Java rất dễ đọc và logic.

 Số lượng lớn các thư viện nguồn mở và trưởng thành với sự hỗ trợ công nghiệp cũng đảm bảo rằng Java được sử dụng ở mọi nơi.

 Công cụ thu gom rác dọn dẹp đồ vật một khi chúng khơng cịn được sử dụng, vì vậy bạn khơng phải tự mình theo dõi mọi thứ.

 Nếu chương trình gặp sự cố, nó sẽ báo cho người dùng biết mã trong đó ở đâu và tại sao, hiển thị dấu vết ngăn xếp bao gồm số dòng (nếu biểu tượng gỡ lỗi được bật hoặc một cái gì đó tương tự) hoặc có thể được đổ vào tệp nhật ký lỗi.

 Nhược điểm

 Trình biên dịch Java chưa được tối ưu hóa tốt so với C++.  Khơng có sự tách biệt đặc điểm kỹ thuật khi triển khai.  Quản lý bộ nhớ với Java là khá tốn kém.

 Việc thiếu các template có thể hạn chế khả năng của Java để tạo ra các cấu trúc dữ liệu chất lượng cao.

 Người ta có thể tìm thấy một số lỗi trong trình duyệt và các chương trình ví dụ.

Si h iê th hiê Đi h H ỳ h Y Ph N ễ H à Th

Sinh viên thực hiên: Đinh Huỳnh Y Pha- Nguyễn Hoàng Thy Trang 7

Đề

tài: Xây dựng chương trình quản lý sách tại nhà sách FAHASA

2.1.2. Hướng đối tượng trong Java

2.1.2.1. Các khái niệm về hướng đối tượng

 Lập trình hướng đối tượng là một phương pháp lập trình có 4 tính chất chính sau:

Tính trừu tượng (abstraction): Đây là khả năng của chương trình bỏ qua

hay khơng chú ý đến một số khía cạnh của thơng tin mà nó đang trực tiếp làm việc lên, nghĩa là nó có khả năng tập trung vào những cốt lõi cần thiết. Mỗi đối tượng phục vụ như là một "động tử" có thể hồn tất các cơng việc một cách nội bộ, báo cáo, thay đổi trạng thái của nó và liên lạc với các đối tượng khác mà không cần cho biết làm cách nào đối tượng tiến hành được các thao tác. Tính chất này thường được gọi là sự trừu tượng của dữ liệu. Tính trừu tượng cịn thể hiện qua việc một đối tượng ban đầu có thể có một số đặc điểm chung cho nhiều đối tượng khác như là sự mở rộng của nó nhưng bản thân đối tượng ban đầu này có thể khơng có các biện pháp thi hành. Tính trừu tượng này thường được xác định trong khái niệm gọi là lớp

trừu tượng hay lớp cơ sở trừu tượng.

Tính đóng gói (encapsulation) và che giấu thơng tin (information hiding): Tính chất này khơng cho phép người sử dụng các đối tượng thay đổi trạng thái nội tại của một đối tượng. Chỉ có các phương thức nội tại của đối tượng cho phép thay đổi trạng thái của nó. Việc cho phép mơi trường bên ngồi tác động lên các dữ liệu nội tại của một đối tượng theo cách nào là hoàn toàn tùy thuộc vào người viết mã. Đây là tính chất đảm bảo sự tồn vẹn của đối tượng.

Tính đa hình (polymorphism): Thể hiện thông qua việc gửi các thông điệp (message). Việc gửi các thơng điệp này có thể so sánh như việc gọi các

hàm bên trong của một đối tượng. Các phương thức dùng trả lời cho một thông điệp sẽ tùy theo đối tượng mà thơng điệp đó được gửi tới sẽ có phản ứng khác nhau. Người lập trình có thể định nghĩa một đặc tính (chẳng hạn thơng qua tên của các phương thức) cho một loạt các đối tượng gần nhau nhưng khi thi hành thì dùng cùng một tên gọi mà sự thi hành của mỗi đối

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đồ án môn học lập TRÌNH JAVA đề tài CHƯƠNG TRÌNH QUẢN lý SÁCH tại NHÀ SÁCH NHÃ NAM (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)