ĐVT: Triệu đồng 2006 2007 2008 Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 529.307 65,67 780.540 71,32 1.250.289 73,07 251.233 47,46 469.749 60,18 Trung, Dài hạn 276.651 34,33 313.806 28,68 460.864 26,93 37.155 13,43 147.058 46,86 Tổng 805.958 100 1.094.346 100 1.711.153 100 288.388 35,78 616.807 56,36 ( Nguồn: Phịng tín dụng)
Hình 3: Tình hình cho vay theo kỳ hạn của MHB chi nhánh An Giang
Cho vay ngắn hạn
Trong nền kinh tế thị trường Ngân hàng có thể cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng. Khi nói đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì tín dụng ngắn hạn ln được các Ngân hàng quan tâm hàng đầu, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển mà nó cịn là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Đây là loại hình tín dụng chiếm tỷ trọng cao so với tổng doanh số cho vay và tăng qua các năm. Điều này đã chứng tỏ là Ngân hàng vẫn rất chú trọng vào cho vay Ngắn hạn. Nguyên nhân của sự tăng này là do các nhân tố:
Đối với MHB tại Long Xuyên các khách hàng chủ yếu là các cá nhân SXKD nhỏ lẽ và các doanh nghiệp kinh doanh lớn, các khách hàng ln có nhu cầu lớn trong việc vay vốn Ngân hàng, và chu kỳ SXKD của họ thường ngắn, và vay để bổ sung vốn lưu động. Vì thế, đa số họ có nhu cầu vốn ngắn hạn. Đặc biệt, trong năm 2008 nhu cầu vay vốn ngắn hạn của khách hàng luôn rất cao, tình hình kinh tế khơng ổn định làm cho khách hàng chỉ muốn vay trong một thời gian ngắn để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh và có thể trả nợ sớm cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng rất muốn doanh số
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2006 2007 2008 Trung và dài hạn Ngắn hạn Tổng doanh số
cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số. Bởi vì, cho vay Ngắn hạn ít rủi ro hơn so với cho vay trung và dài hạn đồng thời cán bộ tín dụng cũng dễ dàng trong việc lập phương án cho vay. Hơn nữa vay Ngắn hạn lãi suất thấp, thủ tục gọn nhẹ, đơn giản, tính thanh khoản điều cao hơn so với cho vay trung và dài hạn nên thu hút được khách hàng và tốc độ tăng ngày càng cao.
Ở các phòng giao dịch ở Châu Đốc, Tân Châu, Châu Phú thì tương tự như ở MHB Long Xuyên. Tỷ trọng trong cho vay ngắn hạn vẫn rất cao. Ở khu vực Châu Đốc, đây là khu vực thị xã, và tình hình SXKD cũng tương tự như tại Long Xuyên, khách hàng cũng có nhu cầu vốn ngắn để bổ sung vốn lưu động. Tại Tân Châu và Châu Phú có một số nhỏ khách hàng là có nhu cầu vốn để bổ sung vốn lưu động, đa số các khách hàng còn lại là các hộ chăn ni, sản xuất nơng nghiệp vì thế mục đích vay là trồng trọt, chăn nuôi….do vạy mà chu kỳ vốn ngắn, các khách hàng cần vốn trong một thời gian ngắn, họ cần vốn để đáp ứng cho mùa vụ. Do đặc thù của địa bàn là như thế vì vậy tỷ trọng cho vay ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao và tốc độ năm sau luôn tăng hơn so với năm trước
Cho vay trung, dài hạn
Ngược lại với tín dụng Ngắn hạn, tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn trong 3 năm chỉ đạt con số khiêm tốn dưới 35%. Đặc biệt trong 2 năm 2007 và 2008 tỷ trọng chiếm dưới 29%. Nguyên nhân của loại hình cho vay này ln tăng trưởng thấp hơn cho vay ngắn hạn là do tình hình tại từng địa bàn khác nhau:
MHB tại Long Xuyên thì loại hình cho vay này luôn chiếm tỷ trong thấp trong tổng doanh số cho vay lý do là vì tại TP. Long Xuyên đa số người dân thích vay ngắn hạn hơn vay trung, dài hạn. Một số khách hàng chuyển từ trung, dài hạn sang ngắn hạn. Cán bộ tín dụng thường cho vay trung, dài hạn đối với những khách hàng có uy tín, có quan hệ tốt với Ngân hàng vì thế tỷ trọng của loại hình cho vay này tương đối thấp. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế tại Long Xun chỉ thích hợp để cho vay SXKD, các doanh nghiệp vay vốn lớn để xây dựng các cơng trình thường họ vay các Ngân hàng khác như Ngân
hàng đầu tư và phát triển. Ngoài ra, do các khoản cho vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu, lại có độ rủi ro lớn. Vì thế tỷ trọng của loại hình cho vay này tương đối thấp.
Đối với MHB ở Châu Đốc, Tân Châu, Châu phú tình hình cho vay trung, dài hạn cũng như vậy vẫn rất thấp so với tổng doanh số, và nhỏ hơn doanh số cho vay ngắn hạn. Nguyên nhân là do, tại Châu Đốc các khách hàng lớn, có nhu cầu vay vốn lớn để làm những cơng trình thời gian dài thì đa số họ thường tìm đến các Ngân hàng lớn ở tỉnh, bên cạnh đó Ngân hàng chỉ tập trung cho vay ngắn hạn. Việc chọn lựa khách hàng để cho vay trung, dài hạn rất tốn kém, vì ở đây cán bộ tín dụng ít có thơng tin chính xác về khách hàng. Do đó, việc cho vay trung, dài hạn chỉ tập trung vào những khách hàng có uy tín và có thiện chí trong việc trả nợ. Ở phòng giao dịch Châu Phú và Tân Châu đa số khách hàng là các hộ kinh doanh nhỏ lẽ, và có nhu cầu vốn ít, các hộ sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu nên chu kỳ vốn ngắn, chỉ có một số nhỏ khách hàng có nhu cầu vốn trung, dài hạn, mặt khác, do tài sản thế chấp của khách hàng đa số là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản không đủ để đảm bảo cho vay. Do đó rất khó làm phương án để cho vay trung, dài hạn. Chính vì vậy mà Ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay.
Đặc biệt, tốc độ tăng trưởng tín dụng Ngắn hạn năm 2007 tăng lên đáng kể so với năm 2006, tới năm 2008 tốc độ tăng vẫn rất cao so với năm 2006, và so với năm 2007 cũng tăng cao hơn rất nhiều. Cụ thể năm 2007 số tiền cho vay tăng đến 251.233 triệu đồng tăng đến 47,46%. Năm 2008 tăng rất nhanh hơn năm 2007 là 469.749 triệu đồng, tăng đến 60,18%. Sự tăng trưởng của loại hình tín dụng trung dài, hạn cũng tương đối ổn định qua các năm. Năm 2007 tốc độ là 13,43% với số tiền chênh lệch so với năm 2006 là 37.155 triệu đồng. Đến năm 2008 thì tốc độ tăng lại cao hơn rất nhiều so với năm 2007 cụ thể tăng với tốc độ 46,86% và tương ướng với số tiền là 147.058 triệu đồng.
Trong năm 2007 thì tốc độ gia tăng doanh số của cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn điều tăng rất cao. Nguyên nhân là vì trong năm này đời sống người dân trên địa bàn tương đối ổn định. Ở địa bàn TP. Long Xuyên và
Châu Đốc thì nhu cầu mở rộng SXKD, tham gia đầu tư vào các cơng trình trọng điểm, nhu cầu tiêu dùng…điều tăng. Do đó nhu cầu vay vốn của ngân hàng điều tăng. Tại MHB Châu Phú và Tân Châu thì đa số người dân vay với mục đích ngắn hạn vì đa số họ là những người kinh doanh nhỏ lẽ hay là nông dân. Trong năm này nhu cầu về vốn ngắn hạn tăng ở khu vực này là vì tình hình giá cả nông sản thực phẩm, các mặt hàng thủy sản tăng cao và được nhà nước tạo đầu ra ổn định và tình hình bn bán với các xã lân cận điều tiến triển tốt. Vì thế nhu cầu vốn ngắn hạn là chủ yếu, chỉ có một số khách hàng có quan hệ uy tín với ngân hàng mới được xem xét cho vay. Do đó, nhu cầu vốn trong nằm này tăng tương đối cao. Trong năm 2008, nhu cầu vốn ngắn hạn và trung, dài hạn điều tăng với tốc độ cao hơn năm 2007 rất nhiều nguyên nhân là vì trên địa bàn tỉnh An Giang nhu cầu về vốn ngắn hạn tăng trong các tháng cuối năm 2008, tăng rất nhanh bởi vì tình hình giá cả nguyên vật liệu điều giảm rất thấp, Ngân hàng Nhà Nước hạ lãi suất để khuyến khích người dân kinh doanh. Các hộ sản xuất nơng nghiệp thì vẫn cịn nhu cầu vay vốn để sản xất vì đây là nguồn thu nhập chính của họ. Ngồi ra, tốc độ tăng của cho vay trung và dài hạn vẫn tăng lên trong năm này. Đó là vì nhu cầu vay vốn của đại bộ phận dân cư ln có chiều hướng tăng, dù tình hình kinh tế khơng tốt thì chính phủ vẫn khuyến khích người dân duy trì sự kinh doanh của họ. Bên cạnh đó, sau một thời gian cho khách hàng vay ngắn hạn thì Ngân hàng cũng nhận thấy được sự ổn định của khách hàng về sự trả nợ và lãi đúng hạn thì Ngân hàng cũng xem xét cho vay trung, dài hạn. Qua đó, tốc độ tăng của cho vay trung, dài hạn cũng tăng lên rõ rệt. Sự giảm giá nguyên vật liệu cũng là nguyên nhân làm cho các nhà đầu tư quay lại đầu tư như xây dựng nhà để bán, kinh doanh vàng…ở khu vực nơng thơn thì ít cho vay trung, dài hạn nên tình hình cho vay cũng khơng tăng mấy. Nhu cầu chỉ tập trung ở địa bàn T.P Long Xuyênvà thị xã Châu Đốc.
Nếu xét về tổng qt thì có thể nói doanh số cho vay của Ngân hàng tăng tương đối ổn định và mỗi năm điều tăng gần gấp đôi so với năm trước. Cụ thể doanh số cho vay năm 2007 tốc độ tăng là 35,78% số tiền chênh lệch là 288.388 triệu đồng. Năm 2008 đánh dấu bước tăng trưởng rất nhanh bất
chấp nền kinh tế găp nhiều khó khăn và khơng ổn định, tốc độ tăng trong năm 2008 vẫn gần gấp đôi so với năm 2007 là 56,36%.
Đạt được doanh số cho vay như vậy là do Ngân hàng có chính sách kinh doanh thích hợp đối với khách hàng truyền thống của mình, đồng thời cũng có chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích khách hàng mới đến giao dịch. Việc tăng doanh số cho vay của Ngân hàng qua từng năm chứng tỏ địa bàn hoạt động của Ngân hàng không ngừng được mở rộng sang các huyện, xã lân cận và nhờ vào khả năng làm việc của cán bộ tín dụng ngày càng cao, đa dạng các hình thức cho vay….
Cho vay theo đối tượng, thành phần kinh tế và các đối tượng khác
Như đã phân tích ở trên thì tình hình cho vay của Ngân hàng chỉ là những chỉ tiêu tổng quát về một khía cạnh cho vay theo kỳ hạn vì thế ta chỉ có thể phân tích một cách tổng qt mà khơng thể đi vào chi tiết được. Để hiểu rõ một cách chi tiết hơn ta đi vào phân tích chi tiết tình hình cho vay theo đối tượng, các thành phần kinh tế.
Bảng 5: Tình hình cho vay theo đối tượng, thành phần kinh tế và các đối
tượng khác.
ĐVT: Triệu đồng
2006 2007 2008 Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % SXKD 529.307 780.54 1.250.29 251.233 47,46 469.749 60,18 Cho vay xây dựng,
sửa chửa nhà 192.323 221.408 334.621 29.085 15,12 113.213 51,13 Cho vay tiêu dùng 20.705 21.544 35.717 839 4,05 14.173 65,79 Cho vay khác 63.623 70.854 90.526 7.231 11,37 19.672 27,76 Tổng 805.958 1.094.35 1.711.15 288.388 35,78 616.807 56,36
( Nguồn: Phịng tín dụng)
Như đã nói ở trên thì nguồn vốn dành cho cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay. Nhưng đối với nguồn vốn cho vay
ngắn hạn thì có thể nói nó gói gọn trong cho vay theo đối tượng là sản xuất kinh doanh. Trong cho vay trung và dài hạn thì Ngân hàng có rất nhiều đối tượng để cho vay, nhưng nhìn chung thì trong cho vay dài hạn thì Ngân hàng cho vay theo 3 nhớm đối tượng. 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2006 2007 2008 SXKD
Xây dưng sửa chữa nhà
Tiêu Dùng Khác
Tổng doanh số
Hình 4: Tình hình cho vay theo đối tượng, thành phần kinh tế và các đối tượng khác.
Nhìn vào hình ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng của cho vay sản xuất kinh doanh tăng rất nhanh trong khi đó các loại hình cho vay cịn lại luôn chiếm tỷ trọng thấp với tốc độ tăng cũng tương đối thấp cụ thể:
Cho vay sản xuất kinh doanh
Trong cho vay sản xuất kinh doanh thì đây là loại hình cho vay mà Ngân hàng trú trọng nhất vì thế ta thấy qua 3 năm 2006-2008 luôn tăng với một tốc độ tương đối cao. Cụ thể tốc độ tăng của năm 2007 cao hơn 2006 47,46% và năm 2008 tăng so với 2007 là 60,18% với số tiền chênh lệch lần lược là 251.233 triệu đồng và 469.749 triệu đồng. Ngun nhân là vì trong địa bàn TP.Long Xun có rất nhiều hộ sản xuất kinh doanh, đa số họ là điều có nhu cầu vốn để bổ sung vốn lưu động. Ngồi ra, TP. Long Xun có địa hình giáp với một số huyện của Đồng Tháp nên Ngân hàng cũng mở rộng cho vay với các khách hàng này chủ yếu là để họ có vốn để SXKD và buôn bán với người dân trong TP. Long Xuyên. Đối
với loại hình cho vay này thì Ngân hàng dễ và ít tốn thời gian cho việc xem xét, thẩm định phương án kinh doanh hơn. Đặc biệt, trong năm 2008 tốc độ tăng trưởng của loại hình cho vay này tăng rất nhanh, mặc dù trong năm này tình kinh kinh tế khơng ổn định vì thế khách hàng ln cần vốn trong một thời gian ngắn để giải quyết khó khăn tạm thời trong SXKD. Ở các phòng giao dịch ở Châu Đốc, Tân Châu, Châu Phú các hộ SXKD nhỏ lẽ cũng tương đối nhiều. Đặc biệt là ở Châu Đốc. Các hộ sản xuất nông nghiệp tập trung nhiều ở Tân Châu và Châu Phú, các khách hàng này chủ yếu vay vốn để sản xuất vì thế doanh số cho vay cũng tăng lên. Nguyên nhân tăng trong năm 2007 là vì tình hình kinh tế tương đối ổn định, người dân yên tâm SXKD vì thế Ngân hàng ln có nhiều khách hàng. Trong năm 2008 thì tình hình kinh tế khơng ổn định nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn tăng cao so với 2007. Nguyên nhân tăng trong năm này là vì: người dân ln cần có một nguồn vốn ngắn hạn để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, vì trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thì việc SXKD bị ảnh hưởng nặng nhất vì thế nhu cầu vốn cho SXKD rất lớn.
Điều này đã thể hiện được chiến lược phát triển của Ngân hàng là luôn quan tâm đến cho vay sản xuất kinh doanh vì đây là loại hình cho vay tương đối ít rủi ro. Thời gian trả lãi và gốc ngắn, điều này làm cho Ngân hàng dễ quay vịng vốn vì thế Ngân hàng thích cho vay theo loại hình này.
Cho vay xây dựng sửa chữa nhà
Đối với cho vay xây dựng sửa chữa nhà thì đây là loại hình cho vay nằm trong cho vay trung và dài hạn vì thế tốc độ tăng của loại hình cho vay này tương đối thấp và số tiền cho vay cũng thấp và chênh lệch khơng có bao nhiêu. Cụ thể trong năm 2007 thì tốc độ tăng chỉ là 15,12% với số tiền chênh lệch thấp là 29.085 triệu đồng. Trong năm 2008 thì tình hình cho vay tăng lên với tốc độ cũng tương đối cao, tỷ lệ tăng là 51,13% với số tiền chênh lệch là 113.213 triệu đồng.
Nguyên nhân của sự gia tăng chậm trong năm 2007 là vì: Tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh An Giang tương đối ổn định:
Ở TP. Long xuyên thì nhu cầu nhà ở và sửa chữa nhà tương đối ít, các khu vực giải tỏa khơng nhiều, ngồi ra tình hình ngun vật liệu có chiều hướng tăng cao. Các khu trung cư giá rẻ giành cho công nhân, viên chức của các nhà
đầu tư chưa đưa vào sử dụng, các khu nhà ở chưa cần phải sửa chữa lại. Mặt khác