Đơn vị tính: Triệu đồng 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % VHĐ 80.737 118.322 253.575 37.585 46,6 135.253 114,3 VĐC 31.436 57.205 27.878 25.769 82,0 (29.327) (51,3) TNV 112.173 175.527 281.453 63.354 56,5 105.926 60,3
( Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2008-2009 tại VIB Kiên Giang )
Ghi chú: - VHĐ:Vốn huy động;
- VĐC: Vốn điều chuyển; - TNV: Tổng nguồn vốn;
Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn tại VIB Kiên Giang 2009 2009
10%
90%
Vốn Huy Động Vốn Điều Chuyển
2008 33% 67% 2007 72% 28%
Vốn huy động
Khi ngân hàng huy động được nhiều vốn sẽ chủ động trong cơng tác cho vay, đồng thời giảm chi phí so với việc sử dụng vốn điều chuyển từ cấp trên. Do đó đây là nguồn vốn rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, ngân hàng phải biết tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế trong địa bàn để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của mình.
Nhìn chung nguồn vốn huy động tăng trưởng cao qua các năm. Cụ thể, năm 2007 là 80.737 triệu đồng chiếm 72 % tổng nguồn vốn. Năm 2008 là 118.322 triệu đồng chiếm 67 % tổng nguồn vốn, so với năm 2007 tăng 37.585 triệu đồng tương ứng tăng 46,6 %. Năm 2009 là 253.575 triệu đồng chiếm 90 % tổng nguồn vốn, so với năm 2008 tăng 135.253 triệu đồng tương ứng tăng 114,3 %.
Trong năm 2009, nguồn vốn huy động tăng cao nguyên nhân là các doanh nghiệp trong địa bàn sau khi hoạt động kinh doanh có lãi đã gửi tiền vào ngân hàng để sinh lợi, một số doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng để chờ trả nợ do chưa đến hạn trả nợ cho ngân hàng, mặt khác trong năm 2009 ngân hàng có thêm nhiều khách hàng mới là các doanh nghiệp trong địa bàn quan tâm nhờ chính sách lãi suất hấp dẫn. Bên cạnh đó, các kênh đầu tư khác như bất động sản, thị trường chứng khóan, vàng và ngọai tệ đều biến động mạnh và rủi ro tiềm ẩn rất cao, do đó các khách hàng đã chọn mục tiêu sinh lợi an tòan là gửi tiền vào ngân hàng.
Qua đó, ta thấy được nguồn vốn huy động vẫn tăng trưởng tốt như vậy ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động vốn.
Vốn điều chuyển
Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn huy động thì sẽ khơng đủ để đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng, do vậy ngân hàng cấp trên sẽ kịp thời điều chuyển vốn đến khi chi nhánh có nhu cầu và chi nhánh phải trả phần chi phí cao hơn chi phí huy động vốn. Do đó, ngân hàng sẽ giảm đến mức thấp nhất nguồn vốn điều chuyển để gia tăng lợi nhuận.
Năm 2007 vốn điều chuyển đến của ngân hàng là 31.436 triệu đồng chiếm 28 % tổng nguồn vốn. Năm 2008 là 57.205 triệu đồng chiếm 33% tổng nguồn vốn, so với năm 2007 tăng 25.769 triệu đồng tương ứng tăng 82 %. Đến năm 2009 là
27.878 triệu đồng chiếm 10 % tổng nguồn vốn, so với năm 2008 giảm 29.327 triệu đồng tương ứng giảm 51,3 %.
Năm 2008 nguồn vốn điều chuyển tăng mạnh hơn so với năm 2007 do kinh tế khủng hoảng, các doanh nghiệp rất cần vốn nhưng do các doanh nghiệp khó khăn nên nguồn vốn huy động mặc dù có tăng so với năm 2007 nhưng vẫn khơng đáp ứng đủ.
Như vậy, trong năm 2009 ngân hàng đã làm tốt công tác huy động nguồn vốn tại địa phương, nguồn vốn điều chuyển trong năm này giảm mạnh so với năm 2008.
Qua đó, ngân hàng cần phải có những chính sách nhằm nâng cao công tác huy động vốn nhằm hạn chế sử dụng nguồn vốn điều chuyển để đạt hiệu qủa tín dụng cao hơn trong tương lai.
4.1.2.1 Phân tích nguồn vốn và huy động vốn theo thời hạn tại ngân hàng
12,680 68,057 20,495 97,827 42,741 210,834 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 T ri ệu đ ồ n g 2007 2008 2009 Năm
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG THEO THỜI HẠN
Khơng Kỳ Hạn Có Kỳ Hạn
Bảng 4: Tình hình nguồn vốn huy dộng theo thời hạn tại VIB Kiên Giang Đơn vị tính: Triệu đồng 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Không KH 12.680 20.495 42.741 7.815 61,6 22.246 108,5 Có KH 68.057 97.827 210.834 29.770 43,7 113.007 115,5 Tổng 80.737 118.322 253.575 37.585 46,6 135.253 114,3
( Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2008-2009 tại VIB Kiên Giang ) Ghi chú:- KH: Kỳ hạn;
Có 2 loại tiền gửi: khơng kỳ hạn và có kỳ hạn:
Đối với tiền gửi khơng kỳ hạn
Khi khách hàng tạm thời có một số tiền nhàn rỗi trong một thời gian họ gửi vào ngân hàng để hưởng lãi.
Cụ thể, năm 2007 là 12.680 triệu đồng. Năm 2008 là 20.495 triệu đồng tăng 7.815 triệu đồng, tương ứng tăng 61,6 % so với năm 2007. Năm 2009 là 42.741 triệu đồng tăng 22.246 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 108,5 %. Tình hình vốn huy động đối với tiền gửi không kỳ hạn tăng trưởng cao, cao nhất là năm 2009 nguyên nhân chủ yếu là các doanh nghiệp gửi tiền sau khi thu tiền hàng, và các khỏan dôi ra của các người dân trên địa bàn. Mặt khác, lọai tiền gửi này có tính thanh khỏan cao đối với khách hàng nhất là các doanh nghiệp.
Đây là khoản mục huy động có thể gặp rủi ro khi khách hàng rút tiền trước kỳ hạn nên ngân hàng thường chú ý gia tăng tỷ trọng các khoản huy động khác nhiều hơn, do đó tỷ trọng của khoản mục này không cao như tiền gửi có kỳ hạn.
Đối với tiền gửi có kỳ hạn
Là khoản tiền gửi đã được xác định thời gian trả lãi cho khách hàng vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng, tạo nguồn vốn ổn định giúp ngân hàng có thể chủ động trong đầu tư. Vì vậy, tiền gởi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao hơn tiền gởi không kỳ hạn, nhưng nguồn huy động này biến đổi không đều qua các năm.
Cụ thể, năm 2007 là 68.057 triệu đồng. Năm 2008 là 97.827 triệu đồng tăng 29.770 triệu đồng tương ứng tăng 43,7 % so với năm 2007. Đến năm 2009 là 210.834 triệu đồng tăng 113.007 triệu đồng, tương ứng tăng 115,5 % so với năm 2008.
Năm 2009, các chính sách về lãi suất đối với tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng đã có hiệu qủa, do đó nguồn vốn huy động đối với tiền gửi có kỳ hạn tăng trưởng rất cao. Đây là lọai tiền gửi có tính thanh khỏan cao đối với ngân hàng nên ngân hàng cần duy trì và có những chính sách phù hợp để huy động tối đa lọai tiền gửi này.
4.1.2.2 Phân tích nguồn vốn huy động theo đối tượng
Bảng 5: Nguồn vốn huy động theo đối tượng tại VIB Kiên Giang
Đơn vị tính: Triệu đồng 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % I. TCKT 44.802 65.841 140.990 21.039 47,0 75.149 114,1 TGTT 8.052 13.015 27.140 4.963 61,6 14.125 108,5 TK có KH 36.750 52.826 113.850 16.076 43,7 61.024 115,5 II. Cá nhân 35.935 52.481 112.585 16.546 46,0 60.104 114,5 TGTT 4.565 7.378 15.386 2.813 61,6 8.008 108,5 TK không KH 63 102 215 39 61,9 113 110,8 TK có KH 31.307 45.001 96.984 13.694 43,7 51.983 115,5 Tổng 80.737 118.322 253.575 37.585 46,6 135.253 114,3
( Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2008-2009 tại VIB Kiên Giang )
Ghi chú: - TCKT: Tổ chức kinh tế; - TGTT: Tiền gửi thanh tóan;
Hình 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng tại VIB Kiên Giang
Nếu xét theo tính chất nguồn vốn huy động thì vốn huy động tăng do tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân tăng. Qua hình trên ta thấy, vốn huy động chủ yếu của ngân hàng là từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế, bên cạnh đó tiền gửi cá nhân cũng chiếm phần không nhỏ trong nguồn vốn huy động. Cụ thể:
+ Năm 2007 tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm 55 % trong tổng vốn huy động, tương đương 44.802 triệu đồng và tiền gửi của cá nhân chiếm 45 % trong tổng nguồn vốn huy động, tương đương 35.935 triệu đồng.
+ Năm 2008 tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm 56 % trong tổng vốn huy động, tương đương 65.841 triệu đồng và tiền gửi của cá nhân chiếm 44 % trong tổng nguồn vốn huy động, tương đương 52.481triệu đồng.
+ Năm 2009 tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm 56 % trong tổng vốn huy động, tương đương 140.990 triệu đồng và tiền gửi của cá nhân chiếm 44 % trong tổng nguồn vốn huy động, tương đương 112.585 triệu đồng.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng vốn huy động là do ngân hàng luôn xây dựng một phương án kinh doanh và huy động vốn cụ thể, chú trọng vào đối tượng là các tổ chức kinh tế trong địa bàn.
2009 44% 56% Tổ Chức Kinh Tế Cá Nhân 2008 44% 56% 2007 55% 45%
Bên cạnh đó, tiền gửi các cá nhân cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng vốn huy động, vì ngân hàng rất chú trọng đến đối tượng này. Bên cạnh đó, ngân hàng đã xây dựng một chính sách phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Tiền gửi của cá nhân tăng qua ba năm còn cho ta thấy lượng tiền nhàn rỗi của đối tượng này trong địa bàn rất lớn, ngân hàng nên tích cực hơn nữa trong việc huy động vốn từ đối tượng này.
Qua đó, ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng qua các năm gần như là tương đương nhau. Do ngân hàng luôn luôn quan tâm đến cơ cấu nguồn vốn huy động theo các đối tượng, ngân hàng luôn cân đối các thành phần này với một tỷ lệ nhất định tùy theo tình hình của nền kinh tế và theo biến động của thì trường.
Tổ chức kinh tế:
Đối với đối tượng này nguồn vốn huy động tăng cao, tăng cao nhất trong năm 2009. Cụ thể, năm 2007 đạt 44.802 triệu đồng. Năm 2008 là 65.841 triệu đồng tăng 21.039 triệu đồng so với năm 2007 tương đương tăng 47 %. Năm 2009 đạt 140.990 triệu đồng tăng 75.149 triệu đồng so với năm 2008 tương đương tăng 114,1 %.
Trong đó:
+ Tiền gửi thanh tóan
Năm 2007 đạt 8.052 triệu đồng. Năm 2008 là 13.015 triệu đồng tăng 4.963 triệu đồng so với năm 2007 tương đương tăng 61,6 %. Năm 2009 đạt 27.140 triệu đồng tăng 14.125 triệu đồng so với năm 2008 tương đương tăng 108,5 %.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Năm 2007 đạt 36.750 triệu đồng. Năm 2008 là 52.826 triệu đồng tăng 16.076 triệu đồng so với năm 2007 tương đương tăng 43,7 %. Năm 2009 đạt 113.850 triệu đồng tăng 61.024 triệu đồng so với năm 2008 tương đương tăng 115,5 %.
Đối với đối tượng khách hàng này, chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần trong tỉnh. Các doanh nghiệp này gởi tiền vào ngân hàng nhằm đảm bảo cho các dịch vụ thanh toán từ ngân hàng như ủy nhiệm chi, séc hoặc khi có lượng tiền nhàn rỗi đối tượng khách hàng này gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời nhưng chủ yếu là gửi tiền với kỳ hạn ngắn vì đồng vốn của họ xoay liên tục do họ kinh doanh theo các vụ trong năm. Đây cũng là khoản mục
chiếm một tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn huy động và tăng đều qua các năm.
Trong năm 2009 các chỉ tiêu đều tăng mạnh nguyên nhân của sự tăng lên là do các doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả, tình hình kinh tế đã khả quan hơn, các doanh nghiệp có nhiều phi vụ kinh doanh hơn nên lượng vốn tăng rất mạnh, cần mở tài khoản để thanh tốn trong q trình kinh doanh. Bên cạnh đó, ngân hàng tạo được uy tín và cung cấp các dịch vụ tiện ích tốt nhất nên thu hút được lượng tiền khá lớn từ các đơn vị này.
Cá nhân
Cũng giống như các tổ chức kinh tế, đối tượng cá nhân này nguồn vốn huy động tăng cao và tăng cao nhất trong năm 2009. Cụ thể, năm 2007 đạt 35.935 triệu đồng. Năm 2008 là 52.481 triệu đồng tăng 16.546 triệu đồng so với năm 2007 tương đương tăng 46 %. Năm 2009 đạt 112.585 triệu đồng tăng 60.104 triệu đồng so với năm 2008 tương đương tăng 114,5 %.
Trong đó:
+ Tiền gửi thanh tóan
Năm 2007 đạt 4.565 triệu đồng. Năm 2008 là 7.378 triệu đồng tăng 2.813 triệu đồng so với năm 2007 tương đương tăng 61,6 %. Năm 2009 đạt 15.386 triệu đồng tăng 8.008 triệu đồng so với năm 2008 tương đương tăng 108,5 %.
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Năm 2007 đạt 63 triệu đồng. Năm 2008 là 102 triệu đồng tăng 39 triệu đồng so với năm 2007 tương đương tăng 61,9 %. Năm 2009 đạt 215 triệu đồng tăng 113 triệu đồng so với năm 2008 tương đương tăng 110,8 %.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Năm 2007 đạt 31.307 triệu đồng. Năm 2008 là 45.001 triệu đồng tăng 13.694 triệu đồng so với năm 2007 tương đương tăng 43,7 %. Năm 2009 đạt 96.984 triệu đồng tăng 51.983 triệu đồng so với năm 2008 tương đương tăng 115,5 %. Ngân hàng luôn chú trọng xây dựng một phương án kinh doanh và huy động vốn cụ thể nhằm vào đối tượng cá nhân vì đây cũng là nguồn cung vốn dồi dào không kém các kênh huy động vốn khác. Đây là đối tượng gửi tiền vào nhằm sinh lợi nên khách hàng cá nhân chỉ chú trọng vào lãi suất huy động, ngân hàng đã có chính sách lãi suất phù hợp đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nên lượng
vốn huy động ở tiết kiệm có kỳ hạn có tỷ trọng cao nhất. Bên cạnh đó, tiền gửi thanh tốn cá nhân cũng góp phần khơng nhỏ vào nguồn vốn huy dộng của ngân hàng, đối tượng này chủ yếu là các tiểu thương, các công chức, nhân viên và sinh viên... Tiền gửi cá nhân tăng cho ta thấy lượng tiền nhàn rỗi trong đối tượng này lớn.
Bên cạnh đó, trong cơng tác huy động vốn ngân hàng cũng gặp khó khăn, khó khăn lớn nhất chính là nguồn vốn, song điều này cũng là bình thường, vì với một nền kinh tế bắt đầu phục hồi thì vốn liếng sẽ trở nên khan hiếm. Trong công tác huy động vốn do trước đây, người có vốn khơng thể đầu tư, kinh doanh, nên gửi tiền vào ngân hàng. Cịn nay tình hình đã thay đổi, nhiều người nhìn thấy được cơ hội đầu tư, kinh doanh, nên sẽ rút vốn ra để đầu tư vào những lĩnh vực khác có lợi nhuận cao hơn. Bất động sản sẽ ấm lên và có thể sẽ phục hồi vào cuối năm nay. Do đó, ngân hàng nên tích cực hơn nữa trong việc huy động vốn.
4.2 Tình hình cho vay của Ngân hàng Quốc tế - chi nhánh tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua
Họat động cho vay của chi nhánh trong thời gian qua đã góp phần rất lớn vào quá trình phát triển kinh tế của địa phương. Nhất là trong các lĩnh vực có thế mạnh của tỉnh như: Cho vay thu mua gạo xuất khẩu, thu mua gạo tạm trữ theo hướng dẫn của Chính phủ và Bộ nông nghiệp, cho vay đầu tư, cho vay bổ sung vốn sản xuất vật liệu xây dựng, cho vay đầu tư phát triển nông thôn.
4.2.1 Khái quát về doanh số cho vay
241,103 285,426 936,572 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 T ri ệ u đ ồ n g 2007 2008 2009 Năm
DOANH SỐ CHO VAY
Bảng 6: Tình hình doanh số cho vay tại VIB Kiên Giang Đơn vị tính: Triệu đồng Đơn vị tính: Triệu đồng 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % DSCV 241.103 285.426 936.572 44.323 18,4 651.146 228,1
( Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2008-2009 tại VIB Kiên Giang )
Ghi chú: - DSCV: Doanh số cho vay;
Doanh số cho vay là số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một thời gian nhất định, sự tăng giảm của doanh số cho vay cũng đánh giá được quy mơ tín dụng.
Nhìn chung doanh số cho vay không ngừng tăng trưởng qua các năm, tăng trưởng cao nhất ở năm 2009. Cụ thể, năm 2007 doanh số cho vay đạt 241.103 triệu đồng. Đến năm 2008 là 285.426 triệu đồng tăng 44.323 triệu đồng so với năm 2007, tương đương tăng 18,4 %. Năm 2009 đạt 936.572 triệu đồng, so với