2.1.2.2 .Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG, QUYỀN HẠN CỦA CÁC BỘ
3.2.1. Cơ cấu tổ chức
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty
Cơng ty có cơ cấu tổ chức theo mơ hình phân tầng. Đứng đầu là Hội Đồng Quản Trị, Tổng Giám Đốc trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh của cơng ty, các phịng ban vừa làm tham mưa cho Ban Giám Đốc, vừa trực tiếp thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao phó.
Bộ máy gọn nhẹ, cơ cấu hợp lý, giữa các phịng ban có sự phối hợp chặt chẽ với nhau đã làm cho hoạt động của công ty nề nếp và đồng bộ.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN
KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TGĐ KỸ THUẬT PHĨ TGĐ TÀI CHÍNH PHỊNG KỸ THUẬT PHÒNG KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 1 XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2 XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 5 XÍ NGHIỆP TƯ VẤN XÂY DỰNG
3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Hội đồng quản trị
+ Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển và kinh doanh của công ty; + Quyết định đầu tư dự án và phương thức đầu tư dự án;
+ Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Phó giám đốc và những người quản lý quan trọng khác; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó;
+ Giám sát, chỉ đạo Ban Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phịng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác;
+ Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản cơng ty.
Ban kiểm sốt:
Kiểm tra giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị; Kiểm tra tình hình tài chính của cơng ty.
Ban giám đốc
Tổng giám đốc:
+ Quyết định tất cả vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty; + Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty đã được duyệt bởi Hội đồng quản trị;
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ cơng ty tới Hội đồng quản trị;
Phịng tổ chức hành chánh:
+ Soạn thảo quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ công ty;
+ Lưu trữ, bảo quản hồ sơ của nhân viên, công nhân làm việc tại công ty; + Quản lí con dấu cơng ty;
+ Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động theo quy định của Luật lao động như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động, hưu trí, nghỉ phép…;
+ Nghiên cứu, đề xuất phương án cải tiến tổ chức quản lí, sắp xếp cán bộ, cơng nhân cho phù hợp với tình hình kinh doanh;
+ Quản lí, kiểm kê định kỳ cơ sở vật chất, trang thiết bị của công ty. Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị trình Giám đốc phê duyệt;
+ Quản lí và điều phối xe ô tô phục vụ nhân viên công ty đi công tác. Chuẩn bị và tổ chức các ngày lễ, đại hội, hội nghị, cuộc họp…;
Phịng kế tốn:
– Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Ban giám đốc và Hội
đồng quản trị về các công việc thuộc phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình. Tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh. Tổ chức ghi chép, tính tốn và phản ánh trung thực, chính xác, đầy đủ, kịp thời tồn bộ tình hình tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh hàng kỳ của công ty. Xét duyệt, kiểm tra tính chính xác, tổng hợp đầy đủ và gửi các báo cáo tài chính, quyết toán thuế đúng hạn. Nghiên cứu các chế độ, chính sách, quy định trong lĩnh vực thuế, kế tốn, tài chính, thống kê… của Nhà nước có liên quan đến hoạt động cơng ty, thường xuyên cập nhật, phổ biến và hướng dẫn kịp thời cho cấp dưới. Tồn quyền phân cơng và chỉ đạo trực tiếp tất cả nhân viên kế tốn tại cơng ty. Có quyền u cầu tất cả các bộ phận trong công ty cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các tài liệu, số liệu cần thiết cho cơng việc kế tốn, kiểm tra, thanh tra.
– Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào yêu cầu quản lí, chế độ báo cáo định kỳ và
số liệu đã nhập trên hệ thống, các tài liệu về khấu hao, tiền lương, phân bổ chi phí… tiến hành lập các báo cáo: cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh, cân đối số phát sinh. Thông qua công tác tổng hợp, phát hiện những điểm không phù hợp trong hạch toán, quản lý, kiểm soát chứng từ; báo cáo hoặc đề xuất hướng xử lý phù hợp. Giúp Kế toán trưởng tổ chức phân tích hiệu quả kinh tế
của hoạt động kinh doanh trong công ty. Chấp hành lệnh điều động, chỉ đạo của Kế toán trưởng.
– Kế toán viên: Tiếp nhận, tập hợp, kiểm tra tính hợp pháp của hóa đơn, chứng từ. Cập nhật, ghi chép thông tin vào sổ sách kế toán. Lập hóa đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi. Lập báo cáo thuế, báo cáo sử dụng hóa đơn. Quản lí hệ thống chứng từ, sổ sách theo quy định. Quản lí quỹ tiền mặt và thực hiện các thủ tục thu chi, thanh tốn.
Phịng kinh doanh:
+ Đề ra các chỉ tiêu và kế hoạch sản xuất kinh doanh;
+ Kết hợp với phòng kỹ thuật để lập hồ sơ dự đấu thầu, thảo hợp đồng trình Tổng Giám Đốc ký;
+ Ngồi ra cịn kiểm tra theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh đối với các xí nghiệp sản xuất;
+ Nắm tình hình cụ thể để thực hiện các kế hoạch hàng tháng, quý, năm về chất lượng các cơng trình, định mức sản xuất các đội, đề xuất kịp thời tháo gỡ các khó khăn trong q trình sản xuất;
+ Tham mưu kịp thời cho Tổng Giám Đốc về kế hoạch đầu tư phát triển, giữ vững thị trường mục tiêu, phát triển và tăng thị phần kinh doanh trong từng năm.
Phòng kỹ thuật:
Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai các giai đoạn đầu tư của dự án đúng tiến độ, đúng chất lượng, hiệu quả, đảm bảo an toàn lao động;
Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu hồn thành các hạng mục cơng trình; Chỉ đạo giải quyết những vấn đề về kỹ thuật phát sinh tại công trường;
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC VĨNH LONG
4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 4.1.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn từ năm 2010-2012 4.1.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn từ năm 2010-2012 4.1.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn từ năm 2010-2012
4.1.1.1. Phân tích tình hình biến động tài sản
Từ bảng số liệu về tình hình tài sản qua 3 năm (Bảng 1), ta thấy tài sản của công ty trong giai đoạn này tăng giảm không ổn định. Năm 2011 tổng tài sản tăng 8,61%, sau đó giảm mạnh 23,03% vào năm 2012, với mức giảm mạnh vào năm 2012 đã làm quy mô của công ty bị thu hẹp đáng kể.
Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn so với tài sản dài hạn trong tổng tài sản vì thế sự biến động của tổng tài sản chủ yếu là do sự biến động của tài sản ngắn hạn. Ta thấy tài sản dài hạn qua các năm đều giảm nhưng tổng tài sản vào năm 2011 tăng lên là do tài sản ngắn hạn vào năm 2011 tăng lên, bước sang năm 2012 tổng tài sản giảm mạnh là do tài sản ngắn hạn giảm đến 23,29%. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty là khá phù hợp với ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là thi công xây dựng và kinh doanh các dịch vụ về xây dựng, kinh doanh bất động sản. Tuy nhiên tỷ trọng tài sản ngắn hạn của công ty qua các năm lại quá lớn trung bình chiếm trên 95% cịn tài sản dài hạn thì lại quá nhỏ trung bình chiếm dưới 5%. Cho thấy công ty đang không quan tâm đầu tư cho tài sản dài hạn đặc biệt là tài sản cố định, điều này sẽ khá nguy hiểm khi công ty nhận được nhiều cơng trình thi cơng lúc đó cơng ty sẽ khơng có đủ máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất.
Để nhận định rõ những biến động của tổng tài sản, ta tiến hành phân tích chi tiết từng khoản mục trong cơ cấu tài sản của công ty.
Bảng 1. TÌNH HÌNH TÀI SẢN CƠNG TY GIAI ĐOẠN 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
CHÊNH LỆCH 2011/2010 CHÊNH LỆCH 2012/2011 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) TÀI SẢN NGẮN HẠN 132.060 97,98 143.726 98,18 110.258 97,85 11.666 8,83 (33.468) (23,29) 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 9.247 6,86 1.493 1,02 1.969 1,75 (7.754) (83,85) 476 31,88 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 67.939 50,40 92.085 62,91 57.857 51,35 24.146 35,54 (34.228) (37,17) 3. Hàng tồn kho 54.592 40,50 49.815 34,03 50.171 44,53 (4.777) (8,75) 356 0,71 4. Tài sản ngắn hạn khác 282 0,21 333 0,23 261 0,23 51 18,09 (72) (21,62) TÀI SẢN DÀI HẠN 2.728 2,02 2.661 1,82 2.420 2,15 (67) (2,46) (241) (9,06) 1. Tài sản cố định 2.528 1,88 2.457 1,68 2.203 1,96 (71) (2,81) (254) (10,34) 2. Các khoản đầu tư TCDH 200 0,15 200 0,14 200 0,18 0 0,00 0 0,00 3. Tài sản dài
Biến động của tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn của công ty biến động không đều qua 3 năm. Năm 2011 tài sản ngắn hạn tăng 8,83% so với năm 2010. Sang năm 2012 tài sản ngắn hạn lại giảm mạnh 23,29% so với năm 2011. Điều đó cho thấy tình hình tài sản ngắn hạn của cơng ty khơng ổn định, cịn nhiều biến động. Tài sản ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản nên những biến động của tài sản ngắn hạn đã làm ảnh hưởng lớn đến quy mô của công ty. Hai khoản mục là phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản ngắn hạn, tổng tỷ trọng của hai khoản mục này trung bình chiếm trên 90% trong tổng tài sản nên những biến động của hai khoản mục này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tài sản ngắn hạn, còn các khoản mục khác chiếm tỷ trọng thấp nên những biến động của chúng ảnh hưởng không nhiều đến tài sản ngắn hạn. Để nhận thấy rõ những biến động của tài sản ngắn hạn, ta tiến hành phân tích chi tiết từng khoản mục của tài sản ngắn hạn:
- Tiền và các khoản tương đương tiền: bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân
hàng, khoản mục này có tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu tài sản. Năm 2010 tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 7% so với tổng tài sản. Đến năm 2011 lượng tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh 83,85% khiến khoản mục này chỉ còn chiếm 1,04% trong cơ cấu tổng tài sản. Nguyên nhân giảm là do trong năm công ty nhận được nhiều cơng trình thi cơng, cơng ty phải mua thêm nhiều nguyên vật liệu trong khi đó nhà đầu tư lại thanh tốn tiền chậm nên công ty phải rút tiền gửi ngân hàng để đáp ứng các nhu cầu thanh toán trong năm. Sang năm 2012 tiền và các khoản tương đương tiền tăng 31,88%. Nguyên nhân là do trong năm 2012 có một số cơng trình đã được hồn thành và bàn giao cho khách hàng nên cơng ty được thanh tốn tiền làm tăng lượng tiền của công ty lên.
- Các khoản phải thu ngắn hạn: là khoản mục có tỷ trọng lớn nhất và ảnh
hưởng quan trọng nhất đến tài sản ngắn hạn. Hai khoản mục ảnh hưởng nhiều nhất đến các khoản phải thu ngắn hạn là phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác.
Năm 2010 Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 50,4% trong tổng tài sản. Khoản phải thu của công ty khá lớn chiếm hơn nửa tài sản của công ty cho thấy công ty hiện đang bị chiếm dụng vốn.
Bước sang năm 2011 các khoản phải thu ngắn hạn đã tăng 35,54% khiến khoản mục chiếm đến 64,07% trong cơ cấu tổng tài sản. Nguyên nhân khiến khoản mục phải thu ngắn hạn tăng lên là do phải thu khách hàng và phải thu từ các đội thi công trong khoản mục phải thu ngắn hạn khác tăng lên. Trong năm 2011 công ty nhận được thêm một số cơng trình thi cơng mới nên phải rót nhiều vốn xuống cho các đội thi công nhưng đến cuối năm 2011 các cơng trình vẫn chưa hồn thành nên cơng ty vẫn chưa thu hồi vốn từ các đội thi công về khiến khoản phải thu hồi vốn từ các đơn vị thi cơng tăng lên. Bên cạnh đó năm 2011 cơng ty thực hiện chính sách ưu đãi về thanh tốn trong bán nhà và các bất động sản khác khiến khoản phải thu khách hàng tăng lên.
Năm 2012 khoản phải thu ngắn hạn giảm xuống và chiếm 52,47% trong cơ cấu tổng tài sản. Nguyên nhân là do khoản phải thu hồi vốn từ đội thi công giảm. Trong năm 2012 cơng ty hồn thành và bàn giao một số cơng trình nên cơng ty đã thu hồi được một lượng lớn vốn từ các đội thi công.
Hàng tồn kho: là khoản mục có tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản ngắn hạn
chỉ sau các khoản phải thu. Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là hàng hóa bất động sản, nguyên vật liệu, chi phí sản xuất dở dang. Qua 3 năm khoản mục này cũng có những biến động nhất định nhưng nhìn chung về mặt giá trị thì hàng tồn kho tương đối ổn định. Năm 2010 hàng tồn kho chiếm đến 40,5% trong cơ cấu tổng tài sản. Bước sang năm 2011 đã giảm 8,75% so với năm 2010. Hàng tồn kho giảm chủ yếu là do lượng hàng hóa bất động sản giảm. Năm 2011 cơng ty đẩy mạnh chính sách bán hàng, thực hiện ưu đãi về thanh toán trong nhà và các bất động sản khác đã làm giảm đáng kể lượng hàng hóa bất động sản của công ty. Sang năm 2012 hàng tồn kho tăng 0,71%. Nguyên nhân là vào cuối năm công ty
hưởng lớn từ sự biến động của khoản phải thu và hàng tồn kho. Các khoản phải thu và hàng tồn kho của cơng ty đã có những dấu hiệu được cải thiện nhưng vẫn cịn rất cao cho thấy cơng ty đang bị chiếm dụng vốn. Cơng ty cần phải có những biện pháp cải thiện khoản phải thu và hàng tồn kho hơn nữa.
Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong
tổng tài sản, chỉ chiếm khoảng dưới 2,5% trong cơ cấu tổng tài sản, tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản cố định. Nhìn tổng quát thì tài sản dài hạn của công ty qua 3 năm đang giảm. Để nhận thấy rõ những biến động của tài sản dài hạn, ta tiến hành phân tích chi tiết từng khoản mục trong cơ cấu tài sản dài hạn của công ty.
Tài sản cố định: Tài sản cố định của công ty gồm một trụ sở chính của cơng ty, bốn văn phòng đại diện và các máy móc thiết bị phục vụ cho thi cơng xây dựng. Tài sản cố định qua 3 năm nhìn chung đang giảm. Năm 2011 tài sản cố định giảm 2,81%, bước sang năm 2012 tài sản cố định tiếp tục giảm thêm 10,34%. Nguyên nhân khiến tài sản cố định giảm là do trong giai đoạn này công ty đã không đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định, thêm vào đó cơng ty cịn bán, thanh lý các tài sản xuống cấp, hết thời hạn sử dụng, ngồi ra hằng năm cơng ty cịn phải trích khấu hao tài sản cố định.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Trong giai đoạn này công ty chủ yếu
tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên gần như đã bán hết các khoản đầu tư tài chính dài hạn, bất động sản đầu tư nhằm thu hồi vốn cho các hoạt động sản xuất chính của cơng ty, cơng ty chỉ giữ mức đầu tư cầm chừng 200 triệu đồng