CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV T MÔ TÔ VŨ HÙNG
2.3. Kế toán thuế GTGT và thuế TNDN
2.3.1. Kế toán thuế GTGT
2.3.1.1. Chứng từ sử dụng:
- Tờ khai thuế GTGT (Mẫu 01/GTGT Ban hành kèm theo Thông tư 26/2015/TT-BTC
ngày 27/2/2015 của Bộ Tài Chính)
- Bảng kê khai hóa đơn, chứng từ HHDV bán ra, mua vào (Mẫu số 01-2/GTGT ban
hành kèm theo Thơng tư 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài Chính) 2.3.1.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản kế tốn sử dụng: TK 133 – “Thuế GTGT được khấu trừ”
TK 3331 – “Thuế GTGT phải nộp”
- TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Tài khoản dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và còn được khấu trừ.
Tài khoản 133 chỉ được áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Kết cấu:
Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ; Bên có: Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ;
Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ;
Thuế GTGT đầu vào của hành hóa mua vào nhưng đã trả lại, được giảm giá; Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại.
Số dư bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào được
hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả.
- TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”
Tài khoản dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và số thuế GTGT còn phải nộp vào NSNN.
Tài khoản 333(1) áp dụng cho các CSKD nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp.
Kết cấu:
Bên Nợ: Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ
Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp Số thuế GTGT đã nộp vào NSNN
Số thuế GTGT của hành bán bị trả lại, bị giảm giá.
Bên Có: Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hành nhập khẩu phải nộp
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào NSNN.
Số dư bên Có: Thuế GTGT cịn phải nộp vào NSNN Số dư bên Nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN.
2.3.1.3. Phương pháp hạch toán:
a) Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Hạch toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào là loại dùng chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì tình ra số thuế GTGT đầu vào như sau:
Thuế GTGT = Giá chưa có thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT
Hạch toán thuế GTGT đầu ra phải nộp:
Trường hợp hành hóa, dịch vụ, có tính chất đặc thù được dùng các chứng từ thanh toán là giá đã có thuế thì phỉa xác định giá chưa có thuế của hàng hóa, dịch vụ này.
Gi¸ thanh to¸n Gi¸ ch a cã thuÕ GTGT =
1 + thuÕ suÊt của hàng hóa, dịch vụ t ơng ứng Thuế GTGT
đầu ra = Giá tính thuế của hàng hóadịch vụ chịu thuế bán ra X Thuế suất thuế GTGTcủa hàng hóa, dịch vụ
Xác định thuế GTGT phải nộp:
Cuối kỳ, kế tốn tính và xác định thuế GTGT phải nộp.
Số thuế GTGT
phải nộp = Thuế GTGT đầura Thuế GTGT đầu vàođược khấu trừ Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra. Số thuế GTGT đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hoặc được xét hồn thuế.
b) Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Thuế phải nộp = Giá trị gia tăng x Thuế suất
Giá trị gia tăng của hàng hóa
dịch vụ = Giá thanh tốn củahàng hóa dịch vụ
bán ra hàng hóa, dịch vụ muaGiá thanh tốn của vào tương ứng
Giá thanh tốn của hàng hóa dịch vụ bán ra là giá bán thực tế bên mua phải thanh toán cho bên bán, bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên mua phải trả.
Giá thanh tốn của hàng hóa dịch vụ mua vào tương ứng của hàng hóa dịch vụ bán ra được xác định bằng giá trị hàng hóa dịch vụ mua vào (giá mua bao gồm cả thuế GTGT) mà cơ sở sản xuất, kinh doanh đã dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra,
,711 131 r 111,112,131,1 ươngr ấp dịch vụ n doanh thu
Sơ đồ 2.4: Kế toán thuế giá trị gia tăng
(Nguồn: Theo Thơng tư 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài Chính)