PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG SẮP TỚI CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nn và ptnt huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 72)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

5.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG SẮP TỚI CỦA NGÂN HÀNG

Để đạt được những mục tiêu kinh doanh trên Giám đốc chi nhánh NHNN&PTNT huyện Vũng Liêm đã đưa ra những định hướng sau:

Tiếp tục quán triệt các nghị quyết của Đảng, chủ trương của ngành và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Huyện để xây dựng các chương trình dự án, phương án phù hợp với các thành phần kinh tế, chú trọng khu vực dân doanh, các đối tượng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống, cơ sở hạ tầng đời sống ở nông thơn.

Tiến hành phân tích thị trường thị phần năm 2010, đánh giá phân loại thị trường tốt, xấu để có biện pháp tăng, giảm đầu tư kịp thời khắc phục việc giảm thị phần, tiếp tục phát huy hiệu quả đầu tư đối với kinh tế hộ gia đình qua các chương trình dự án và kinh doanh dịch vụ, đầu tư cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả, tranh thủ thu hút một số dự án trọng điểm đã và đang triển khai. Giữ vững được thị phần bao gồm huy động vốn, đầu tư tín dụng và các sản phẩm dịch vụ.

Thực hiện tốt công tác quảng bá thương hiệu AGRIBANK, tiếp thị quảng bá sản phẩm về huy động và cho vay, thực hiện những qui định về văn hoá doanh nghiệp, tác phong của cán bộ nhằm nâng cao uy tín của NHNN&PTNT huyện Vũng Liêm.

Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về công tác huy động vốn xác định là nhiệm vụ trọng tâm, hồn thành kế hoạch kinh doanh tài chính do NHNN&PTNT tỉnh giao.

Giữ vững thị phần, phân loại khách hàng và nắm bắt kịp thời những khách hàng có nhu cầu vay vốn để hướng dẫn họ làm kế hoạch vay vốn.

Tiếp tục thu hồi nợ đã xử lý rủi ro, xử lý nợ đã đến hạn kịp thời hạn chế tối đa cho việc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ.

GVHD:PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh Tiếp tục đầu tư các đề án, chuyển dịch cơ cấu đã được chuyển khai của huyện, đảm bảo nhu cầu vốn kịp thời cho mọi thành phần kinh tế.

Tận dụng mọi khoản thu, tiết kiệm các khoản chi khơng cần thiết góp phần nâng cao nâng lực tài chính.

Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ để chỉnh sửa kịp thời tránh gây thất thoát tài sản của cơ quan.

Đảm bảo kịp thời công tác điện báo báo cáo thống kê về Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên để có hướng chỉ đạo kịp thời.

Tiếp tục đào tạo bồi dưỡng cán bộ những nghiệp vụ mới để phục vụ cho ngành ngày càng tốt hơn.

5.2 Một số hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động tín dụng nơng hộ 5.2.1 Hạn chế

- Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thế giới năm 2008 và đầu năm 2009 dẫn đến tình hình kinh tế khơng ổn định, ngân sách giảm đi do ngân hàng cấp trên cắt giảm làm hạn chế công tác cho vay.

- Doanh số cho vay của ngân hàng đa số là tập trung ở hộ sản xuất nông nghiệp, mà đa số hộ nơng dân sống ở khu vực nơng thơn, điều đó gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc thu hồi nợ và xử lý nợ khó địi.

- Về lĩnh vực cho vay mua máy nơng nghiệp: Về lĩnh vực nay thì ngân hàng thực hiện công tác cho vay không được hiệu quả rất ít hộ được vay vốn mua máy. Đây cũng là một hạn chế lớn trong công tác cho vay của ngân hàng.

- Việc thẩm định vay còn nặng về thế chấp tài sản hơn là hiệu quả kinh tế. - Ngân hàng luôn chịu sự chỉ đạo của NHNN & PTNT Vĩnh Long nên việc định giá lãi suất cũng như kế hoạch ngân hàng đều phải thông qua ngân hàng cấp trên.

- Làm theo chỉ đạo của ngân hàng cấp trên nên ngân hàng huyện đã hạn chế chính sách cho vay đối với hộ vay vốn mới không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của hộ nông dân.

- Ngân hàng chưa phát huy hết tiềm năng của thị trường tín dụng trung và dày hạn chủ yếu chỉ tập trung ở thị trường cho vay ngắn hạn.

- Nông sản của người dân chủ yếu là tiêu thụ tại chổ, giá cả bấp bên, biến động theo mùa vụ làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của người dân.

- Ngân hàng cho vay theo cách truyền thống. Ngân hàng chưa quảng bá, tuyên truyền hình ảnh của mình đến người dân, ngân hàng chưa có trang web riêng cho mình nên chưa thu hút được lượng tiền gửi cũng như lượng tiền cho vay

5.2.2 Tồn tại và nguyên nhân

- Mặc dù được sự hỗ trợ lãi suất của ngân hàng vay vốn với lãi suất thấp đầu tư trong lĩnh trồng trọt thưc hiện các mô hình kinh tế nhưng người dân chưa khai thác đúng mức, chưa phát huy hết được các thế mạnh của vùng như chăn ni bị, phát triển diện tích vườn cây ăn trái, sản xuất nấm rơm, vùng chuyên canh cây cói nguyên nhân là do giá cả bấp bên, thị trường tiêu thụ không ổn định, trình độ kỹ thuất còn hạn chế nên người dân chư mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô.

- Việc hồn trả cả nợ gốc và lãi cịn chậm khơng đúng thời hạn như đã thỏa thuận trong hợp đồng nguyên nhân là do sử dụng nguồn vốn sai mục đích làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.

- Với chính sách hỗ trợ lãi suất cho người nông dân mua máy nông nghiệp phục vụ cho sản xuất chưa đạt được hiệu quả cao nguyên nhân là do thủ tục phức tạp, phải thế chấp tài sản và số tiền cho vay hạn chế...nên nguồn vốn này chưa đến tay người nông dân.

- Về chăn ni: Cùng với chính sách hỗ trợ lãi xuất trong chăn nuôi nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân nhưng thực tế bị ảnh hưởng bởi các trận đại dịch lớn ở gia cầm và gia súc nên thu nhập giảm nên nhiều hộ mất trắng. Vì thế nguồn vốn cho vay này chưa đạt được hiệu quả như mục đích của nó.

- Để người nơng dân hiểu rõ các thể thức huy động và các lợi ích khi gửi tiền vào ngân hàng. Ngân hàng thực hiện công tác tuyên truyền, quảng cáo đến người dân nhưng thực tế cơng tác tun truyền này gặp nhiều khó khăn do điều kiện khách quan nên công tác này chưa hiệu quả.

- Với tất cả các tồn tại trên làm cho thu nhấp người dân giảm ảnh hưởng đến khả năng hồn trả nợ cho ngân hàng vì thế dư nợ và nợ quá hạn trong lĩnh vực nơng nghiệp có xu hướng tăng.

GVHD:PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh

5.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng nơng hộ

Một số phát hiện Các nhóm giải pháp

1.Cơng tác huy động vốn:

- Loại hình huy động vốn còn đơn điệu, lãi suất chưa thật sự hấp dẫn - Giao dịch còn theo phương thức truyền thống

- Huy động vốn bằng ngoại tệ cịn thấp

1. Đa dạng hóa các loại hình huy động theo nhiều phương thức nhằm thu hút nhiều nguồn vốn trong mọi lĩnh vực

2. Makerting của ngân hàng còn yếu 2. Tạo dựng niền tin và uy tín của ngân hàng nhằm quảng bá thương hiệu của ngân hàng đến công chúng. 3. Cơng tác cho vay cịn gặp nhiều

hạn chế

- Tỷ lệ nông dân tiếp cận với nguồn vốn vay mua máy nơng nghiệp cịn thấp

- Còn xem nặng thế chấp tài sản hơn hiệu quả kinh tế

3. Không xem tài sản đảm bảo là căn cứ quyết định cho vay.

4. Nợ quá hạn còn cao nhất là đối với cho vay trung hạn.

4. Khuyến khích giúp đỡ hộ vay vốn nhằm khôi phục sản xuất tăng khả năng trả nợ.

5. Trong công tác thu hồi nợ:

- Công tác thu hồi và xử lý nợ gặp nhiều khó khăn.

5. Tăng cường công tác thu hồi nợ theo phương thức trực tiếp và gián tiếp

1. Đa dạng hóa các loại hình huy động theo nhiều phương thức nhằm thu hút nhiều nguồn vốn trong nhiều lĩnh vực:

- Đa đạng hóa các loại tiền gửi tiết kiệm: Hiện nay các loại hình tiền gửi ngân hàng con đơn điệu do đó cần phải mở rộng loại hình tiền gửi như gửi theo ngày, theo tuần, theo tháng, theo quý... nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

- Điều chỉnh mức lãi suất phù hợp: Lãi suất là nhân tố mà khách hàng quan tâm nhất, lãi suất huy động phải thật sự hấp dẫn người dân, luôn phải ổn định không nên thay đổi quá nhiều lần trong năm để người dân yên tâm khi gửi tiền. Ngoài ra ngân hàng cần nắm bắt thông tin về thu nhập người dân để phân ra những hộ thu nhập cao, hộ thu nhập thấp để mức lãi suất phù hợp.

- Ngoài các loại tiền truyền thống đã và đang thực hiện, cần khuyến khích mở rộng các hình thức khác như: thanh tốn tiền lương qua ngân hàng, sử dụng dịch vụ ATM,…đối với khách hàng chưa sử dụng dịch vụ của chi nhánh, chi nhánh huy động lãi suất cao để thu hút đồng thời phát triển các loại tiền gửi với nhiều mức độ thời gian, lãi suất ưu đãi hấp dẫn.

- Thêm vào đó chi nhánh cần có những chính sách thu hút nguồn vốn ngoại tệ ở nước ngồi, bằng cách triển khai rộng rãi cơng tác chi trả kiều hối ở các phòng giao dịch của chi nhánh và có biện pháp hổ trợ, tư vấn, giải thích cho khách hàng thực hiện các biện pháp chi trả qua ngân hàng trong nước nhanh chóng, thuận lợi và tiện ích.

2. Tạo dựng niền tin và uy tín của ngân hàng nhằm quảng bá thương hiệu của ngân hàng đến công chúng, cạnh tranh với các ngân hàng khác

- Tuyên truyền sâu rộng trong dân cư những thông tin cần thiết về ngân hàng, giúp người dân hiểu rõ về ngân hàng thơng qua báo, đài,…Ngồi ra, cần có những tờ bướm quảng cáo và áp dụng những hình thức ưu đãi cho khách hàng khi gửi tiền với số lượng lớn.

- Ngân hàng cần chú ý đến việc tác động đến tâm lý người gửi như xây dựng vẻ bề ngoài bề thế và trang trí nội thất hấp dẫn

- Phong cách phục vụ của nhân viên nhiệt tình, nhanh chóng, hướng dẫn khách hàng tận tình, cần giữ vững mối quan hệ với khách hàng cũ trên cơ sở đảm bảo uy tín với khách hàng, thực hiện chi trả chính xác kịp thời, đảm bảo

GVHD:PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh lợi nhuận và đảm bảo an tồn vốn cho khách hàng, quan tâm chăm sóc khách hàng đúng mức

- Giữ vững mối quan hệ với khách hàng cũ trên cơ sở đảm bảo uy tín với khách hàng, thực hiện chi trả chính xác kịp thời, đảm bảo lợi nhuận và đảm bảo an toàn vốn cho khách hàng, quan tâm chăm sóc khách hàng đúng mức.

3. Khơng xem tài sản đảm bảo là căn cứ quyết định cho vay.

- Cán bộ tín dụng cần phải phân tích đánh giá tình hình tài chính, các dự án của hộ, đến tận nơi để xác nhận từ đó quyết định đúng mức vốn cần thiết cho vay cũng như kỳ hạn trả nợ.

- Đối với chính sách hỗ trợ lãi suất vay mua máy nông nghiệp phục vụ sản xuất của hộ nơng dân thì ngân hàng nên hạn chế bớt các thủ tục phức tạp khi làm hồ sơ vay vốn cho hộ nông dân, nên xem trọng hiệu quả hoạt động sản xuất hơn là thế chấp tài sản nhằm giúp cho hộ nơng dân có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ưu đãi này.

4. Khuyến khích giúp đỡ hộ vay vốn khôi phục sản xuất tăng khả năng trả nợ.

Đối với hộ sản xuất nông nghiệp nhất là hộ chăn ni bị, trồng lúa và cây ăn trái thường khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng thời hạn, dẫn đến nợ quá hạn tăng lên. Ngân hàng nên cử cán bộ tín dụng đến tận nơi để tìm hiểu nguyên nhân các hộ này bị thu lỗ xuất phát từ phía bản thân hộ hay do điều kiện khách quan như thời tiết, dịch bệnh ... để từ đó có chính sách phù hợp để khuyến khích giúp đỡ hộ này khơi phục sản xuất tăng khả năng trả nợ cho ngân hàng hạn chế nợ quá hạn như:

- Chi nhánh nên kết hợp với phịng nơng nghiệp hướng dẫn nơng dân về cách chăm sóc lúa, cây trồng vật nuôi. Áp dụng khoa học kỹ thuật và khâu xử lý nông sản sau thu hoạch nhằm tăng năng suất, tăng khả năng trả nợ

- Phân loại khách hàng như hộ giàu, nghèo, hộ có khả năng chi trả, hộ khơng có khả năng chi trả... để từ đó có chính sách cho vay hợp lý để tránh phát sinh thêm nợ quá hạn.

- Đối với những khách hàng không thanh toan được nợ do những nguyên nhân khách quan nhưng vẫn cịn có khả năng sản xuất ngân hàng có thể xem

xét cho gia hạn nợ hoặc vay vốn tiếp tục nhằm giúp khách hàng khôi phục sản xuất.

5. Tăng cường công tác thu hồi nợ theo phương thức trực tiếp và gián tiếp:

Theo phương pháp trực tiếp:

- Cán bộ tín dụng cần bám sát theo dõi tình hình hoạt động sản xuất của hộ nơng dân để đảm bảo thu nợ vào đúng thời điểm kết thúc vụ mùa, để tránh trường hợp khách hàng sử dụng nguồn tiền này vào mục đích khác.

- Cán bộ tín thường xuyên theo dõi các hộ có khoản nợ sắp đến hạn trả để nhắc nhở đôn đốc hộ trả đúng hạn. Đối với những hộ thiếu thiện chí trả nợ thì cán bộ tín dụng nhắc nhở, vận động trả nợ. Trường hợp các hộ khơng thay đỏi thì cán bộ xử dụng biện pháp mạnh là nhờ địa phương can thiệp

Theo phương thức gián tiếp:

- Dùng chính sách thuyết phục khách hàng như: cho khách hàng tìm người để bán tài sản với giá thích hợp để mà họ đồng ý để trả nợ, đảm bảo thanh toán được nợ vay nhưng khơng phải tốn nhiều chi phí, đồng thời ngân hàng có thể thu hồi được nợ sớm.

- Bên cạnh đó chi nhánh cũng nên có hình thức khuyến khích, khen thưởng kịp thời để nhân viên càng tích cực trong việc thu hồi nợ, đối với các khoản thu hồi nợ trung và dài hạn có thể chia nhỏ số nợ, phân thành nhiều kỳ hạn để khách hàng dễ dàng trả nợ, hạn chế bớt rủi ro.

GVHD:PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

NHNN & PTNT huyện Vũng Liêm là ngân hàng của nông dân, là một cánh tay đắc lực trong việc hỗ trợ vốn cho hoạt động sản xuất của hộ nông hộ. Trong nhiều năm qua ngân hàng không ngừng đầu tư cho các dự án chuyển dịch cơ cấu kinh tế như: ni cá trên ruộng, mơ hình lúa chất lượng cao, phát triển vườn cây ăn trái...từ đó góp phần nâng cao mức sống, thu nhập cho người dân. Bên cạnh cơng tác cho vay thì ngân hàng cũng rất xem trọng công tác huy động vốn. Trong những năm qua ngân hàng đã không ngừng mở rộng các hình thức huy động vốn như: mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn cho các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành giấy tờ có giá,…Áp dụng nhiều chính sách linh hoạt như: chính sách lãi suất, và maketing,…nhằm mục đích làm cho nguồn vốn huy động ngày càng cao hơn so với các loại vốn khác trong tổng nguồn vốn, đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu vay vốn cho tất cả các thành phần kinh tế trong đó hộ nơng dân là chủ yếu.

Bên cạnh những kết quả đạt được thì NHNN&PTNT huyện Vũng Liêm cũng còn một số hạn chế cần có biện pháp khắc phục kịp thời, nguồn vốn của ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay Ngân hàng cấp trên, mặc dù gần đây nguồn vốn vay ngân hàng cấp trên có giảm nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, điều đó cho thấy NHNN&PTNT huyện Vũng Liêm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nn và ptnt huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)