ĐVT: triệu đồng Ngắn hạn Trung - dài hạn CHỈ TIÊU NĂM Số tiền % Số tiền % Tổng cộng 2007 3.169.098 80,90 748.340 19,10 3.917.438 2008 5.021.911 82,28 1.081.695 17,72 6.103.606 Doanh số cho vay
2009 3.872.560 87,59 548.708 12,41 4.421.268 2007 3.001.723 80,69 718.161 19,31 3.719.884 2008 4.632.483 80,44 1.126.093 19,56 5.758.576 Doanh số thu nợ 2009 3.568.097 89,88 401.908 10,12 3.970.005 2007 1.172.909 70,05 501.500 29,95 1.674.409 2008 1.562.337 77,36 457.102 22,64 2.019.439 Tổng dư nợ 2009 1.866.800 75,56 603.902 24,44 2.470.702 2007 14.343 52,72 12.864 47,28 27.207 2008 68.633 62,22 41.666 37,78 110.299 Nợ xấu 2009 37.167 49,82 37.443 50,18 74.610
(Nguồn: Phịng kinh doanh Chi nhánh Agribank Cần Thơ)
Nhìn chung hầu hết các Ngân hàng thương mại hiện nay điều có thu nhập chủ yếu từ hoạt động tín dụng và dịch vụ, nhưng thu nhập chủ yếu nhất vẫn là từ tín dụng ngắn hạn. Đối với Chi nhánh NHNo&PTNT TP. Cần Thơ cũng vậy, hoạt động tín dụng ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng cơ cấu đầu tư của Ngân hàng. Để thấy được tình hình cho vay của Ngân hàng cụ thể qua 3 năm 2007, 2008, 2009 ta lần lược phân tích các chỉ tiêu: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tổng dư nợ, nợ xấu.
4.2.1 Phân tích doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng vay vốn trên cơ sở các hợp đồng tín dụng trong một thời gian nhất định. Chỉ tiêu này phản ánh quy mô đầu tư của Ngân hàng.
Đây là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp quy mô khối lượng vốn mà Chi nhánh cung cấp cho khách hàng, phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn mạnh hay yếu. Sau đây là biểu đồ thể hiện cơ cấu cho vay của Agribank Cần thơ qua 3 năm 2007- 2009: 81% 19% Năm 2007 88% 12% Năm 2009 82% 18% Ngắn hạn Trung - dài hạn Năm 2008
Hình 5: Doanh số cho vay qua 3 năm 2007 - 2009
Theo định hướng chính sách tín dụng của Agribank Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay và trong những năm tiếp theo là cố gắng duy trì thu nhập về hoạt động tín dụng trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng ngắn hạn, nâng dần tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Theo đó hoạt động tín dụng ngắn hạn vẫn là hoạt động chủ yếu và then chốt. Để có được cái nhìn tổng quát về hoạt động tín dụng ngắn hạn trong 3 năm 2007 - 2009 ta phân tích doanh số cho vay của Ngân hàng qua 3 năm 2007 - 2009:
- Nếu xét dựa vào cơ cấu giữa Ngắn hạn và Trung - dài hạn thì qua 3 năm ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Tỷ lệ này qua 3 năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là 81%, 82% và 88%. Như vậy qua 3 năm ta thấy tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn trung bình của chi nhánh là trên 80%. Điều này rất có lợi cho hoạt động của
Ngân hàng vì có thể chủ động được nguồn vốn và hạn chế rủi ro, do các khoản vay có thời hạn càng ngắn thì rủi ro càng thấp.
- Nếu xét dựa vào doanh số cho vay qua từng năm thì ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng qua 3 năm có sự biến động lớn. Doanh số cho vay năm 2008 là 6.103.606 triệu đồng tăng 2.186.168 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 55,81% so với năm 2007. Trong khi đó doanh số cho vay năm 2009 lại giảm 1.682.338 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 27,56% so với năm 2008. Sự tăng giảm đột ngột của doanh số cho vay đặc biệt là trong năm 2008 có thể được giải thích bởi một số nguyên nhân sau:
+ Trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng, lạm phát tăng cao, nguồn vốn khan hiếm. Nhưng do dự báo trước được tình hình nên Ngân hàng đã có kế hoạch chuẩn bị đủ nguồn vốn cho các doạnh nghiệp vay để duy trì hoạt động của mình. Mặt khác, do ngân hàng là nơi cung cấp nguồn vốn lý tưởng với lãi suất hấp dẫn nên khách hàng thường tìm đến Ngân hàng vay tiền với các món vay có giá trị lớn.
+ Nguyên nhân nhu cầu vay vốn tăng là do năm 2008 người dân làm ăn khó khăn hơn, năm này lũ lụt lại xảy ra thường xuyên khiến cho bà con nơng dân thì thất bát mùa màng, các hộ sản xuất kinh doanh thì khơng có lời, thua lỗ. Vì vậy, nhu cầu vốn cần cho sản xuất tăng cao điều này cũng làm doanh số cho vay của Ngân hàng tăng đột biến.
4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ
Doanh số cho vay chỉ phản ánh được quy mơ tín dụng chứ chưa phản ánh được hiệu quả của hoạt động cho vay cũng như chất lượng của hoạt động cho vay. Hoạt động tín dụng được coi là có hiệu quả và chất lượng khi các khoản vay hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.
81% 19% Năm 2007 90% 10% Năm 2009 80% 20% Ngắn hạn Trung - dài hạn Năm 2008
Hình 6: Doanh số thu nợ qua 3 năm 2007 - 2009
Qua biểu đồ ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn qua 3 năm chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. Tỷ lệ này qua 3 năm lần lượt là 81%, 80% và 90%. Điều này cũng dễ hiểu do doanh số cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng cơ cấu cho vay của Ngân hàng.
Xét trên tổng thể doanh số thu nợ ngắn hạn và doanh số thu nợ trung và dài hạn đều đồng loạt tăng trong năm 2008. Nhưng đến năm 2009 thì doanh số thu nợ lại giảm. Cụ thể:
- Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2008 là 4.632.483 triệu đồng, tăng 1.630.760 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 54,33% so với năm 2007. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2009 là 3.568.097 triệu đồng giảm 1.064.386 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 22,98% so với năm 2008.
- Cũng giống như doanh số thu nợ ngắn hạn, Doanh số thu nợ trung và dài hạn năm 2008 tăng 56,80% so với năm 2007. Tuy nhiên đến năm 2009 thì doanh số thu nợ trung và dài hạn lại giảm 64,31% so với năm 2008.
Tóm lại qua 3 năm ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng có nhiều biến động. Doanh số thu nợ tăng trong năm 2008 và giảm trong năm 2009. Nguyên nhân là do trong năm 2008 doanh số cho vay ngắn hạn và trung dài hạn tăng đột
biến như đã phân tích ở trên cịn Ngân hàng thì vẫn đảm bảo tốt công tác thu nợ nên doanh số thu nợ của Ngân hàng trong năm 2008 tăng. Tuy nhiên đến năm 2009 thì doanh số cho vay giảm kéo theo doanh số thu nợ cũng giảm. Như vậy mặc dù doanh số thu nợ của Ngân hàng giảm trong năm 2009 nhưng ta không thể đánh giá công tác thu nợ của Ngân hàng có vấn đề. Muốn xem cơng tác thu nợ của Ngân hàng có tốt hay khơng ta cần phân tích chỉ tiêu Hệ số thu nợ ( Doanh
số thu nợ / Doanh số cho vay), chỉ tiêu này sẽ được phân tích kỹ hơn ở phần sau.
4.2.3 Tình hình dư nợ
Là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng vay nhưng chưa thu lại được. Đây là chỉ tiêu thời kỳ thường kéo dài trong nhiều năm, là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô lượng vốn sử dụng, phản ánh được sự kết hợp của hai chỉ tiêu là DSCV và DSTN.
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ - DSTN trong kỳ + DSCV trong kỳ
70% 30% Năm 2007 77% 23% Ngắn hạn Trung - dài hạn Năm 2008 76% 24% Năm 2009
Hình 7: Tình hình dư nợ qua 3 năm 2007 - 2009
Dư nợ là kết quả của việc cho vay và thu nợ, thể hiện số vốn mà Ngân hàng đã cho vay nhưng chưa thu hồi lại được tại thời điểm báo cáo. Chỉ tiêu dư nợ thể hiện qui mơ hoạt động, tốc độ tăng trưởng tín dụng qua từng thời kỳ, từng giai đoạn.
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy dư nợ ngắn hạn qua 3 năm chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Tỷ lệ này qua 3 năm lần lượt là 70%, 77% và 76%. Điều này cho thấy trong 3 năm Ngân hàng đã đảm bảo tốt cơ
cấu đầu tư giữa ngắn hạn và trung dài hạn, điều này có lợi cho hoạt động của Ngân hàng do các khoản đầu tư có thời hạn càng ngắn thì rủi ro càng thấp.
Tổng dư nợ của ngân hàng năm 2008 là 2.019.439 triệu đồng, tăng 345.030 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 20,61% so với năm 2007. Đến năm 2009 tổng dư nợ của Ngân hàng là 2.470.702 triệu đồng, tăng 451.263 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 22,35% so với năm 2008. Như vậy xét tổng thể trong 3 năm ta thấy tình hình tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng là khá tốt, điều này sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng đảm bảo thu nhập cho CB - CNV. Tuy nhiên trong những năm tới Ngân hàng cần chú ý không nên tăng trưởng q mức vượt tầm kiểm sốt của Ngân hàng vì nếu tăng trưởng quá mức mà khơng có biện pháp kiểm soát tốt sẽ dẫn đến phát sinh nợ xấu.
4.2.4 Phân tích nợ xấu
Nợ xấu là thước đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh trong họat động của Ngân hàng. Nó tác động đến tất cả các lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng. Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN. Vấn đề nợ xấu là dấu hiệu cảnh báo cho Ngân hàng biết những rủi ro trong hoạt động tín dụng do khách hàng khơng có khả năng hồn trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Do đó trong q trình hoạt động của mình các Ngân hàng ln chú trọng và tìm cách kiểm soát vấn đề nợ xấu. Tất cả các Ngân hàng trong q trình hoạt động ln tồn tại nợ xấu, cịn ít hay nhiều phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chính sách tín dụng, chính sách khách hàng, kỳ hạn cho vay, chính sách thu nợ,….Sau đây là biểu đồ thể hiện nợ xấu của Agribank Cần Thơ qua 3 năm 2007 - 2009:
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 2007 2008 2009 Năm Tr i ệ u đồ ng Ngắn hạn Trung - dài hạn Tổng cộng
Hình 8: Tình hình nợ xấu của Ngân hàng qua 3 năm 2007 - 2009
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy nợ xấu qua 3 năm tại Ngân hàng có chiều biến động phức tạp. Nợ xấu năm 2008 tăng đột biến sau đó đến năm 2009 có xu hướng giảm nhưng vẫn còn ở mức khá cao. Cụ thể:
- Nếu xét theo thời hạn ta thấy tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn qua 3 năm 2007, 2008 2009 lần lượt là 52,72%, 62,22% và 49,82%. Trong khi đó tỷ lệ này đối với nợ xấu Trung - dài hạn lần lượt là 47,28%, 37,78% và 50,18%. Mặc dù nợ xấu ngắn hạn có xu hướng tăng đột biến trong năm 2008 nhưng nhìn vào cơ cấu tỷ lệ này ta có thể thấy được chất của hoạt động tín dụng ngắn hạn là tốt hơn so với hoạt động tín dụng trung và dài hạn do các khoản đầu tư của Ngân hàng chủ yếu là các khoản tín dụng ngắn hạn.
- Nhìn trên tổng thể: nợ xấu năm 2008 là 110.299 triệu đồng tăng 83.092 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 305,41% so với năm 2007. Nợ xấu năm 2009 là 74.610 triệu đồng giảm 35.689 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 32,35% so với năm 2008. Qua phân tích trên ta thấy nợ xấu của Ngân hàng tăng đột biến trong năm 2008. Ngun nhân của tình trạng này có thể được giải thích bởi một số lý do sau:
+ Năm 2008 là một năm mà nền kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động phức tạp, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp cũng như là các thành phần kinh tế trên địa bàn Thành
phố Cần Thơ. Qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thậm chí có nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng nên phát sinh nợ xấu.
+ Một nguyên nhân khác đó là do khách hàng chậm trả nợ gốc, lãi theo các thời hạn đã ký kết do điều kiện khác nhau.
+ Có quá nhiều các khoản vay nhỏ lẻ nên cán bộ tín dụng khó kiểm sốt, dẫn đến tình trạng thiếu kiểm tra đôn đốc khách hàng trả nợ.
+ Tuy nhiên, sự tăng nợ xấu vượt bậc chủ yếu là do ngân hàng chủ động chuyển nợ định tính nhằm trích dự phòng rủi ro trong năm theo kế hoạch Trung ương giao.
Tóm lại mặc dù nợ xấu cũng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng. Tuy nhiên ở năm 2008, nợ xấu có xu hướng tăng nhưg nó khơng phản ánh được tình hình, qua phân tích thơng qua các chỉ tiêu khác thì ta thấy hoạt động tín dụng vẫn đạt hiệu quả cao, do đó nợ xấu năm 2008 không phải là vấn đề đáng lo ngại, mà đây là khó khăn chung do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Đến năm 2009 thì nợ xấu đã giảm đáng kể, hồn tồn nằm trong tầm kiểm sốt của Ngân hàng.
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ KINH TẾ
4.3.1 Phân tích doanh số cho vay
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ QUA 3 NĂM 2007 - 2009
ĐVT: triệu đồng
NĂM CHÊNH LỆCH
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Loại hình
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
- DNNN 421.043 452.701 75.686 31.658 7,52 -377.015 -83,28 - Công ty CP, TNHH 658.751 930.653 1.317.458 271.902 41,28 386.805 41,56 - DNTN 147.009 158.248 147.327 11.239 7,65 -10.921 -6,90 - Kinh tế tập thể 5.300 6.894 8.983 1.594 30,08 2.089 30,30 - Kinh tế cá thể 1.936.995 3.473.415 2.323.106 1.536.420 79,32 -1.150.309 -33,12 Tổng cộng 3.169.098 5.021.911 3.872.560 1.852.813 58,46 -1.149.351 -22,89
(Nguồn: Phòng kinh doanh Chi nhánh Agribank Cần Thơ)
Qua bảng thống kê ta thấy có sự dịch chuyển rõ ràng từ chỗ cho các DNNN vay sang các thành phần kinh tế khác như Công ty Cổ phần, Công ty TNHH, DNTN,… Qua đó giảm dần tỷ trọng cho vay ở DNNN và nâng dần tỷ trọng cho vay ở các thành phần kinh tế khác.
- Tỷ trọng cho vay đối với DNNN qua 3 năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là 13,28%, 9,01%, 1,95%. Qua đây ta có thể thấy được tỷ trọng cho vay đối với DNNN liên tục giảm qua 3 năm. Sự sụt giảm tỷ trọng này là hồn tồn dễ hiểu do trong giai đoạn này có khá nhiều doanh nghiệp đã hoặc đang trong giai đoạn cổ phần hóa. Đây là những doanh nghiệp có hạn mức tín dụng lớn nhưng sau khi cổ phần hóa thì nguồn vốn dùng để sản xuất kinh doanh đã được lấy từ việc phát hành cổ phiếu nên nhu cầu vay vốn Ngân hàng đã giảm đi rất nhiều.
- Trong các loại hình kinh tế thì tỷ trọng cho vay đối với loại hình kinh tế cá thể là chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Tỷ lệ
này qua 3 năm lần lượt là 61,12%, 69,17% và 59,98%. Hộ cá nhân vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu đầu tư vì đây cũng là nhiệm vụ chính của ngân hàng Nông nghiệp là cho vay hộ nông dân, phát triển nông nghiệp nông thôn.
- Mặt dù chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu cho vay ngắn hạn của Ngân hàng nhưng DSCV đối với loại hình kinh tế cá thể khơng có sự tăng trưởng ổn định qua 3 năm. Cụ thể: Doanh số cho vay ngắn hạn đối với loại hình kinh tế cá thể năm 2008 tăng 79,32% so với năm 2007. Nhưng đến năm 2009 thì doanh số cho vay ngắn hạn đối với loại hình kinh tế này lại giảm 33,12% so với năm 2008. - Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh như Cơng ty cổ