Điểm mạnh, điểm yếu:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) giáo dục giữ một vai trò chủ hết sức quan trọng đối với sự phát triển xã hội của mỗi quốc gia (Trang 32 - 34)

2.2 .Phần tch, tng hp và đánh giá các yếếu tôế ca các nguôần lc bến trong doanh nghi ựệ

4. Điểm mạnh, điểm yếu:

Điểm mạnh:

- Là một trong những trường top đầu chuyên đào tạo các ngành liên quan

kinh tế, UEH ln tích cực đổi mới, cập nhật và áp dụng các chương trình học tiên tiến nhất. Điển hình là nhiều mơn học (kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô,..) đã được học theo giáo trình dịch từ các NXB nước ngồi nổi tiếng như Harvard. Và tất cả sinh viên đều được dạy chuyên sâu về Tiếng anh Thương mại giúp ích rất nhiều cho cơng việc sau này.

Song song đó, trường cịn có với hàng chục câu lạc bộ lớn nhỏ về ngoại ngữ, học thuật, nghệ thuật,… và hàng trăm hội thảo, lễ hội, cuộc thi,… được tổ chức thường xuyên đặc biệt là ở cơ sở B.

- Cơ sở vật chất của trường đã và đang cải thiện bằng việc đầu tư thêm các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học như lắp thêm máy lạnh ở phòng học, sơn sửa lại các phòng học cũ, WC được trang bị phát nhạc hiện đại ở cơ sở A…để tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên và cán bộ nhân viên trong việc dạy và học.

- Và điều quan trọng nhất chính là chính là đội ngũ giảng viên hùng hậu, chun mơn cao và đều là giảng viên chính thức của trường. Trình độ của

các thầy cô đều từ thạc sĩ trở lên và đa phần đều đã đi du học, từng đi làm ở các cơng ty lớn do đó ln có những phương pháp dạy lơi cuốn và đổi mới cho sinh viên.

Điểm yếu:

- Đội ngũ giảng viên cơ hữu còn thiếu nhiều so với nhu cầu. - Ở một số khoa số lượng giảng viên cơ hữu chiếm tỷ lệ rất thấp. - Việc đi lại giữa các cơ sở tốn rất nhiều thời gian.

- Cơ sở vật chất chưa thật sự đáp ứng đầy đủ cho sinh viên.

2.2.7 T5ng hợp 15-20 yếu tố điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp:

1. Cán bộ, giáo viên tâm huyết, nhiều kinh nghiệm chuyên môn, dễ dàng thích ứng để phù hợp với những thay đổi của công việc.

2. Tổ chức nhiều lớp huấn luyện để nâng cao năng lực chun mơn và trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên.

3. Môi trường học tập và giảng dạy năng động, có sự phối hợp tốt giữa giảng viên và sinh viên.

4. Đa dạng về các ngành đào tạo và chương trình học.

5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại và đầy đủ.

6. Tỉ lệ sinh viên đầu ra có việc làm cao.

7. Tạo điều kiện cho sinh viên phát triển, tìm tịi những khả năng tiềm ẩn của mình.

8. Tổ chức các sự kiện, hội thi cho sinh viên giao lưu, làm tăng tình đồn kết trong mơi trường học tập.

9. Có những chính sách hỗ trợ, gia hạn, miễn giảm học phí.

10.Số lượng đăng kí đầu vào mỗi năm tăng lên sẽ giúp doanh thu đầu vào ngày càng tăng.

1. Sự phối hợp giữa các đơn vị quản lý đạo tạo và quản lý giảng đường chưa tốt: thời khóa biểu chưa thống nhất dẫn đến việc lịch giảng bị trùng lắp.

2. Khan hiếm nguồn nhân lực do u cầu lao động có trình độ khá cao.

3. Vẫn còn một vài cán bộ, viên chức chưa hết mình cho sự phát triển của tổ chức.

4. Hệ thống thông tin, báo cáo, phần mềm dùng chung để quản trị trường đại học chưa thực hiện tốt, gây chậm trễ cho việc thống kê và báo cáo.

5. Hoạt động công nghệ thông tin của trường chưa mạnh.

6. Học phí tăng dần qua các năm.

7. Tốn nhiều chi phí cho hoạt động xây dựng cơ sở vật chất.

8. Hoạt động ngoại khóa cịn khá ít, chưa thể thu hút nhiều sinh viên tham gia.

9. Chưa đủ sân chơi, sân thể thao để phục vụ cho tất cả các sinh viên.

10.Bãi xe thường xuyên bị kẹt do số lượng sinh viên đông.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) giáo dục giữ một vai trò chủ hết sức quan trọng đối với sự phát triển xã hội của mỗi quốc gia (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)