- Tháng 11/2018 hoàn thiện và đóng điện tổ máy 2.
Bảng 4.1 Những vấn đề môi trường của dự án
GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
17 Thay đổi dòng chảy ở hạ
lưu Trước khi có hồ chứa thủy điện Mường Khương, chế độ thủy văn của suối Làn Từ Hồ là chế độ thủy văn
dịng chảy với lưu lượng trung bình năm 4,13 m3/s.
Việc tích nước hồ chứa và chế độ vận hành của
Nhà máy đã làm thay đổi đáng kể chế độ dòng chảy của suối Làn Từ Hồ. Trên suối Làn Từ Hồ sẽ xuất hiện 2 chế độ dòng chảy khác biệt ở thượng lưu và hạ lưu đập mà ranh giới của chúng là đập của hồ chứa.
Sau khi hình thành cơng trình khoảng 2ha suối Làn Từ Hồ thuộc phần thượng lưu đập chuyển thành hồ chứa và chế độ dịng chảy trong suối khơng tồn tại mà thay thế bởi chế độ thủy văn hồ, thể hiện qua chế độ dao động mực nước. Trong điều kiện tự
nhiên, dao động mực nước trên suối phụ thuộc vào
lượng mưa mang đến và sự điều tiết của lưu vực. Sau khi đi vào hoạt động, mực nước trong hồ phụ thuộc vào chế độ vận hành Nhà máy thủy điện.
Đối với hồ chứa suối Làn Từ Hồ, Nhà máy kiểu hở,
hồ chứa hoạt động theo chế độ điều tiết ngày đêm, dung tích điều tiết nhỏ. Do vậy sự thay đổi đối với chế độ dịng chảy hạ lưu nhỏ khơng đáng kể.
Khi có thủy điện Mường Khương (điều tiết ngày
đêm với số giờ phát điện là 5 giờ/ngày), nước sau khi qua turbin theo kênh xả đổ trả lại dịng chính suối Làn Từ Hồ.
Để đảm bảo dịng chảy hạ du ln ổn định để duy
trì sinh thái cũng như đảm bảo nhu cầu sử dụng nước hạ du, tại những thời điểm không phát điện, nhà máy phải xả về hạ du lưu lượng nước khoảng
0,41 m3/s thơng qua cơng trình thốt nước.
Hệ thảm thực vật và động vật thủy sinh nói chung
khơng bị ảnh hưởng nhiều bởi q trình tích nước hồ do lưu lượng dịng chảy vẫn được duy trì.
Việc tích nước để phát điện của dự án không gây
ảnh hưởng đáng kể tới việc sử dụng nước của nhân
dân vùng hạ lưu do tập quán của người dân thường
dùng nước ngầm lấy từ trên núi xuống cho mục đích sinh hoạt.
Việc đánh bắt cá theo dòng chảy tự nhiên của suối
Làn Từ Hồ ở hạ lưu đập nói chung khơng bị ảnh
hưởng nhiều do lưu lượng dòng chảy vẫn được duy
trì qua cơng trình thốt nước ở mức tối thiểu 0,41
m3/s vào mùa khô. Lưu lượng này để đảm bảo
những giờ cao điểm mùa khô.
Đánh giá tác động: Tác động tiêu cực trung bình do
hồ chứa chỉ điều tiết ngày với Qđb = 0,41 m3/s.
18 Suy giảm chất lượng
nước Các sinh khối bị ngập ở khu vực lòng hồ khi bị phân huỷ đã làm biến đổi chất lượng môi trường
nước hồ chứa và khu vực hạ lưu thông qua sự biến đổi chất dinh dưỡng và chất hữu cơ.
Khi hồ tích nước, thân, lá, rễ nhỏ của thực vật cịn
lại, xác động thực vật và các sinh vật sống trong đất sẽ bị phân huỷ. Khi sinh khối bị phân huỷ sẽ giải phóng ra các khí NH3, H2S,... với các mùi hơi thối gây khó chịu ảnh hưởng tới sức khoẻ của người dân và gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Sau khi đất bị đánh chìm khoảng 3-6 tháng, khơng
chỉ cây cỏ, xác các sinh vật sống trong đất (giun, dế,...) bị chết thối rữa mà cả đất vùng đáy hồ bị phá vỡ kết cấu, mất sức liên kết, nhão hoá,... tạo thành trầm tích bùn đáy hồ.
Tuy nhiên trước khi cho tích nước hồ, Chủ đầu tư sẽ
có kế hoạch tổ chức thu dọn lòng hồ, phát quang cây cối. Ngoài ra, thời gian phân huỷ sinh khối chỉ kéo dài trong thời gian ngắn, lượng sinh khối bị phân hủy ít nên tác động này được đánh giá ở mức nhỏ.
Theo dòng chảy, bùn đáy hồ có chiều hướng dịch
chuyển về vùng đáy phía đập chính và thường bị cuốn theo nước khi xả ngầm, xả lũ.
Các tác động này chỉ xảy ra trong vài năm đầu tích
nước nên tác động được đánh giá ở mức không lớn, mặt khác việc hình thành hồ chứa vận hành
nhà máy thủy điện Mường Khương tuy có làm chậm dòng chảy khu vực thượng lưu, tạo nên sự bồi lắng trong lòng hồ, nhưng hiện tượng này không đáng lo ngại vì vào mùa lũ hàng năm lượng bùn cát sẽ được xả đáng kể qua các khoang tràn sau khi mở các cửa van cung và phần còn lại được xả qua cống xả cát.
Đánh giá tác động: Tác động tiêu cực thấp nếu tuân thủ nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu
19 Tác động đến thực vật Do mơi trường khí hậu được cải thiện nên thảm
phủ thực vật có điều kiện phát triển hơn. Các khu vực bãi thải sẽ được phủ xanh bằng các chủng loại cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng và điều kiện địa hình khu vực, vừa góp phần làm đa dạng hơn số lượng lồi, vừa góp phần cơ cấu lại
diện tích cây trồng phù hợp với lợi ích kinh tế. Đánh giá tác động: Tác động tiêu cực thấp nếu tuân thủ nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu
20 Tác động đến động vật Sau khi hồ chứa hình thành ổn định, thảm thực vật
phát triển trở lại các loài thú nhỏ (cầy, chồn, cáo, chuột…), chim, bị sát và ếch nhái ... có xu hướng quay về sinh sống tại khu vực gần hồ.
Đánh giá tác động: Tác động tiêu cực thấp nếu tuân thủ nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu
21 Tác động đến cá và thủy
sinh Khu vực hồ chứa
Khi hồ tích nước, thân, lá, rễ nhỏ của thực vật còn
lại, xác động thực vật và các sinh vật sống trong đất bị phân huỷ là nguồn thức ăn phong phú cho các sinh vật thủy sinh. Do đó, mật độ và sinh khối các nhóm sinh vật nổi trong thời gian đầu sẽ lớn. Các loài động vật đáy, đặc biệt là động vật thân
mềm giảm hẳn về số loài, cũng như về số lượng cá
thể do nền đáy chưa ổn định. Số lượng các loài cá ăn thực vật và mùn bã hữu cơ, thích nghi với đời sống nước đứng phát triển, trong khi các lồi cá thích nghi với thuỷ vực dạng suối nước chảy giảm cả về số loài lẫn số lượng.
Sau một vài năm khi xác sinh vật đã bị phân huỷ
hết, lượng dinh dưỡng trong hồ giảm, nền đáy hồ đã tương đối ổn định thì mật độ và sinh khối của các sinh vật nổi giảm, các loài thân mềm tăng. Khu vực hạ lưu:
Do lưu lượng suối Làn Từ Hồ nhỏ và khu vực dự
án khá dốc nên trên lưu vực suối Làn Từ Hồ ít có lồi cá và thủy sinh có giá trị kinh tế.
Thuỷ điện Mường Khương phát điện theo biểu đồ
phụ tải 5h/ngày nên chế độ dòng chảy suối Làn Từ Hồ ở hạ lưu tuyến đập biến đổi nhiều giữa giờ phát điện và giờ không phát điện, ảnh hưởng đến đời sống sinh vật thuỷ sinh và thực vật ven bờ. Để đảm bảo không ảnh hưởng tới hệ sinh thái thủy sinh, nhà máy cần duy trì dịng chảy mơi trường cho hệ
sinh thái thủy sinh ở mức 0,41 m3/s.
Đánh giá tác động: Tác động tiêu cực trung bình nếu tuân thủ nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu
22 Tiếng ồn Việc vận hành 2 tổ máy với tổng công suất lắp đặt
8,2 MW và một số thiết bị khác như máy bơm dầu... sẽ gây ra tiếng ồn.
Theo kinh nghiệm từ các nhà máy thủy điện khác, thủy điện Mường Khương thuộc loại thủy điện dẫn dịng, khơng phải thủy điện chênh áp sử dụng cột nước cao nên độ ồn thường không lớn, đáp ứng
tiêu chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về tiếng ồn
Đánh giá tác động: Tác động tiêu cực thấp nếu tuân
thủ nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu
23 Điện từ trường Nhà máy điện: Việc vận hành các thiết bị điện như
máy phát điện, máy biến thế sẽ sinh ra điện từ trường. Điện từ trường chỉ ảnh hưởng tới công nhân vận hành các thiết bị trên nếu không tuân thủ đúng, đầy đủ các quy trình, quy phạm về vận hành thiết bị điện. Tác động của điện từ trường không gây ảnh hưởng tới cộng đồng do người dân ở cách xa nhà máy và tác động này có thể giảm thiểu.
Đường dây truyền tải: Việc xây dựng đường dây
nếu khơng tn thủ quy định về hành lang an tồn lưới điện sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng do ảnh hưởng của điện từ trường của đường dây nếu sinh sống hoặc làm việc dưới đường dây ở khoảng cách khơng an tồn. Số liệu thống kê cho thấy, với khoảng cách đảm bảo an toàn hành lang lưới điện, cường độ điện từ trường sẽ nhỏ hơn 5kV/m, đáp ứng tiêu chuẩn của WHO. Hơn nữa, đường dây truyền tải chỉ dài 7 km và khơng có dân sinh sống, làm việc dưới đường dây nên ảnh hưởng này không đáng kể.
Đánh giá tác động: Tác động tiêu cực trung bình nếu tuân thủ nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu
24 Sự cố Sự cố vỡ đập, hồ chứa trong quá trình vận hành:
Các ngun nhân có thể làm vỡ đập và hồ chứa khi vận hành: Lưu lượng và mực nước lớn nhất của hồ vượt lưu lượng và mực nước lớn nhất của thiết kế. Do sự cố của hệ thống cửa xả lũ: kẹt cửa xả lũ. Do động đất quá lớn vượt quá hệ số động đất trong thiết kế ổn định của đập. Do dự báo q trình lũ chưa chính xác nên sự vận hành của nhà máy không kịp thời khi lũ về. Rủi ro này gây nên hậu quả lớn và nghiêm trọng như hiện tượng ngập lụt ở hạ lưu.
Sự cố máy nén khí: Trong q trình xây dựng, có
thể xảy ra các sự cố với máy nén khí làm cho máy nén khí khơng hoạt động, hoặc hoạt động không đảm bảo theo đúng thiết kế. Sự cố máy nén khí xảy ra sẽ gây cản trở tới tiến độ dự án, có thể gây tai nạn lao động ảnh hưởng tới công nhân trực tiếp
vận hành và cơng nhân trong khu vực. Vì vậy, cần có những biện pháp để phịng ngừa và ứng phó với sự cố gây ra do máy nén khí.
Sự cố cháy nổ khu vực nhà máy thủy điện: Sự cố
cháy nổ có thể xuất hiện tại các vị trí như: máy phát điện, máy biến áp, bồn chứa dầu, máy nén khí, hệ thống dây điện trong nhà máy. Nguyên nhân có thể do chập điện, cháy nổ trong nhà máy phát điện. Sét đánh trúng hệ thống đóng cắt điện, do bất cẩn của cán bộ vận hành làm chập điện gây cháy nổ. Các sự cố này nếu lớn sẽ gây hư hỏng nặng làm ảnh hưởng tới hoạt động của trạm thủy điện...Các sự cố về điện rất dễ xảy ra trong nhà máy nếu công nhân vận hành không tuân thủ các quy tŕnh về an toàn trong quá tŕnh vận hành nhà máy. . Sự cố cháy nổ trong nhà máy nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại rất lớn, đe dọa tính mạng của cán bộ, công nhân vận hành nhà máy.
Đánh giá tác động: Tác động tiêu cực trung bình do tần suất xẩy ra sự cố thấp. Tuy nhiên các kế hoạch ứng phó phải được chuẩn bị kỹ lưỡng và kế hoạch tập huấn cần phải được thực hiện hàng năm
Bảng 4.2. Chi tiết diện tích chiếm đấttheo hạng mục cơng trình
TT Hạng mục Giá trị (ha)
1 Hồ + đập 5,55
2 Tháp điều áp, đường ống áp lực, nhà máy, đường thi công
vận hành... 9,7
3 Kho bãi, lán trại phục vụ thi cơng cơng trình 2,33
Tổng số 17,58
Nguồn: Báo cáo đền bù dự án