- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới: “Làm thế nào để biết một số có chia hết cho 2, cho 5 hay không mà không cần thực hiện phép chia. Để biết được đó là cách nào?” => Bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 2. Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 2. a) Mục tiêu:
+ HS nhận ra được dấu hiệu chia hết cho 2 .
+ Củng cố vận dụng dấu hiệu chia hết kết hợp tính chất chia hết của một tổng (hiệu).
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức và làm được các bài tập ví dụ
và thực hành.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS hoạt động nhóm đơi, hồn thành HĐKP1.
- GV nhận xét, rút ra Dấu hiệu chia hết
cho 2.
- GV cho 1 vài HS đọc, phát biểu Dấu hiệu
chia hết cho 2.
- GV cho HS đọc hiểu Ví dụ 1 để hình dung cách trình bày.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, thực
1. Dấu hiệu chia hết cho 2.HĐKP1: HĐKP1:
Các đội A, B, C, H, I có tổng số người là số chẵn nên chia hết cho 2.
Vì vậy, trong các đội thì các đội có thể xếp được thành hai hàng có số người bằng nhau là đội A, B, C, H, I.
Dấu hiệu chia hết cho 2:
Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 (tức chữ số chẵn) thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
hiện Thực hành 1.