Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG THPT Ở ĐBSCL
HIỆN NAY
Việt Nam đang tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Vì vậy phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao trở thành một vấn đề cấp thiết hiện nay. Nghị quyết TW2 (khĩa VIII) đã nêu rõ: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hĩa thắng lợi phải phát triển mạnh GD&ĐT, phát huy nguồn lực con người, yết tố cơ bản phát triển nhanh và bền vững”. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 cũng đề ra mục tiêu phát triển giáo dục phổ thong là” ở cấp THPT giúp học sinh cĩ những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật, chú trọng hướng nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân luồng sau THPT để học sinh vào đời hoặc chọn ngành nghề học sau khi tốt nghiệp”. Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020, mục tiêu về giáo dục hướng nghiệp được đề cập: “Phấn đấu tăng mạnh tỷ lệ lao động trong độ tuổi được đào tạo đạt 70% vào năm 2020 từ trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và đại học”.
ĐBSCL là nguồn nhân lực giàu tiềm lực trí tuệ và tay nghề của con người. Đội ngũ lao động cĩ qua đào tạo đã cĩ sự đĩng gĩp tạo nên sự tăng trưởng của vùng. Tuy nhiên so với nhu cầu phát triển kinh tế của vùng thì kết quả trên chưa đáp ứng được về cả quy mơ và cơ cấu ngành nghề đào tạo. Phát triển KT_XH của khu vực ĐBSCL đúng là kế hoạch địi hỏi nguồn nhân lực phải đảm bảo cơ cấu đến năm 2010 là lao động cơng nghiệp- xây dựng 16%, dịch vụ 34%, nơng-lâm-ngư nghiệp 50%. Muốn thế, giải pháp cho giáo dục ĐBSCL phải xác định khâu đột phá là đổi mới và phát triển giáo dục THPT, coi nâng cao hiệu quả chất lượng của giáo dục phổ thơng, đẩy mạnh cơng tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau THPT là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dự trữ ĐBSCL hàng năm phải huy động 50% học sinh vào học THPT trong độ tuổi, lao động qua đào tạo 40-50% trong năm 2010 và tỷ lệ này là 70% trong năm 2020.