Dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn

Một phần của tài liệu luận văn phân tích thực trạng cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh cái răng (Trang 44)

4.1 .1Vốn huy động

4.2.3 Dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình dư nợ của ngân hàng đều tăng qua các năm. Tăng mạnh nhất là trong năm 2011 đến 21,62%%. Tình hình cụ thể như sau: năm 2011 dư nợ là 218.015 triệu đồng. Năm 2011 là 265.145 triệu đồng tăng 21,62% so với năm 2010. Đến năm 2012 dư nợ tăng 8,85% đạt mức 288.620 triệu đồng. Sở dĩ tình hình dư nợ ngắn hạn đều tăng qua các năm là do ngân hàng mở rộng cho vay ngắn hạn, doanh số cho vay ngắn hạn tăng mạnh và tăng nhanh hơn so với doanh số thu nợ ngắn hạn. Vì vậy, cho dù dư nợ ngắn hạn có tăng nhưng nó vẫn đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng.

Cũng giống như dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung và dài hạn qua các năm đều tăng lên. Cụ thể: năm 2010 dư nợ là 78.376 triệu đồng. Năm 2011 là 105.039 triệu đồng tăng 34,32% so với năm 2010. Sang năm 2012 dư nợ tiếp tục tăng lên đạt mức 120.391 triệu đồng tăng 14,62% so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh số cho vay trung hạn tăng trưởng không ổn định nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn cao hơn nhiều so với doanh số thu nợ nên dư nợ cũng tăng lên đáng kể. Điều này chứng tỏ khách hàng chưa thực hiện tốt việc trả nợ đối với các khoản vay trung hạn mặc dù các cán bộ tín dụng đã cố gắng thu hồi nợ. Trong thời gian tới ngân hàng cần thực hiện nhiều biện pháp tích cực hơn nữa trong công tác quản lý và thu hồi các khoản nợ trung hạn để đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng tại đơn vị.

4.2.4 Nợ xấu

Tình hình nợ xấu ngắn hạn trong các năm đều tăng. Năm 2010 nợ xấu là 1.569 triệu đồng. Đến năm 2011 tăng lên 2.578 triệu đồng tăng 64,31%. Sang năm 2012 đạt 3.602 triệu đồng tăng 39,72%. Nguyên nhân là do những năm này tình hình kinh

Nguyễn Hữu Trọng 36 tế không được ổn định, lạm phát tăng mạnh các doanh nghiệp cần nhiều vốn hơn để sản xuất kinh doanh nên nhất thời không trả nợ kịp cho ngân hàng.

Tốc độ tăng trưởng của nợ xấu đối với hoạt động tín dụng trung và dài hạn có sự biến động qua các năm. Năm 2010 là 974 triệu đồng, năm 2011 giảm xuống còn 780 triệu đồng giảm 19,92% so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu nhờ sự phấn đấu khơng ngừng của đội ngũ cán bộ tín dụng, sự nhiệt tình khéo léo tích cực trong cơng việc đôn đốc khách hàng trả nợ, thoả thuận giao tài sản tiến hàng khỏi kiện những con nợ chay lì khơng có thiện chí trả nợ cho Ngân hàng.

Sang năm 2012 đạt 1.062 triệu đồng tức tăng 36,15% so với năm 2011. Nhìn chung, sự biến động của nợ xấu trung và dài hạn chủ yếu là do ảnh hưởng của biến động của nền kinh tế, lạm phát tăng, một số doanh nghiệp làm ăn trì trệ, thua lỗ, kém hiệu quả nên ảnh hưởng đến việc trả nợ đúng hạn làm cho các khoản nợ xấu tăng dần.

4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG. HÀNG.

4.3.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn.

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoản thời gian nhất định. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mơ tăng trưởng của cơng tác tín dụng. Trong những năm qua, hoạt động cho vay của Ngân hàng đã có những chuyển biến tích cực, doanh số cho vay tăng, giảm không đều trong giai đoạn 2010 – 2012. Đặc biệt hoạt động tín dụng trung và dài hạn cũng đã góp phần to lớn làm cho doanh số cho vay ngày càng tăng trưởng và ổn định. Tình hình doanh số cho vay trung và dài hạn cụ thể như sau:

Nguyễn Hữu Trọng 37

BẢNG 04: DOANH SỐ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN NHNo& PTNT CÁI RĂNG 2010 - 2012

Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2010 2011 2012 2011-2010 2012-2011

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%)

Cho vay theo đối

tƣợng 43.335 100 83.804 100 72.969 100 40.469 93,38 -10.835 -12,93

Cá Nhân, Hộ gia đình 25.315 58,00 45.154 53,88 44.696 61,63 20.019 79,65 -185 -0,41 Doanh nghiệp 18.200 42,00 38.650 46,12 28.173 38,37 20.450 112.36 -10.650 -27,55

Cho vay theo mục

đích sử dụng vốn 43.335 100 83.804 100 72.969 100 40.469 93,38 -10.835 -12,93

SXKD 18.179 41,95 50.390 60,13 39.970 54,78 32.211 177,19 -10.420 -20,68 Tiêu dùng 24.226 55,90 33.164 39,57 32.369 44,36 8.938 36,89 -795 -2,40

Nguyễn Hữu Trọng 38 Doanh số cho vay trung và dài hạn của NHNo & PTNT Chi nhánh Cái Răng đều tăng, nhưng chỉ có năm 2012 có xu hướng giảm. Nguyên nhân tăng trưởng giảm của doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2012 chủ yếu là: do tháng 8/2009 Thống đốc ngân hàng nhà nước đã ban hành Thông tư số 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ lệ tối đa sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn đối với các TCTD là 30% thay vì 40% như trước. Khách hàng và ngân hàng thận hơn trong quyết định cho vay theo kỳ hạn dài vì rủi ro tín dụng và dài hạn (lãi suất, lạm phát…) thường rất cao nên cũng làm cho doanh số cho vay trung và hạn giảm.

4.3.1.1Cho vay theo đối tƣợng.

Từ bảng số liệu trên ta thấy, trong hoạt động cho vay trung và dài hạn thì cho vay Cá nhân, hộ gia đình tăng giảm khơng ổn định qua các năm và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số cho vay. Nguyên nhân là do tính chất đặc thù trong hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Cái Răng nên khách hàng mục tiêu chủ yếu của Ngân hàng là Cá nhân, hộ gia đình, nhằm hổ trợ người dân trong sản xuất, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế địa phương. Bên cạnh cho vay Cá nhân, hộ gia đình, Ngân hàng cón chú trọng đến các đối tượng khác cụ thể như sau:

 Cho vay Cá nhân, hộ gia đình: Doanh số cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình có tốc độ tăng khơng ổn định. Chiếm tỷ trọng từ 53 - 61% trong tổng doanh số cho vay. Trong năm 2010 đạt doanh số cho vay là 25.135 triệu đồng. Năm 2011 là 45.154 triệu đồng tăng 79,65%. Nguyên nhân của sự tăng trưởng là do Ngân hàng đã mở rộng thị phần tiến hành cho vay đến các hộ gia đình ở vùng nơng thơn, đến cán bộ công nhân viên giúp họ cải thiện và nâng cao đời sống tạo điều kiện phát triển kinh tế gia đình. Bên cạnh đó Ngân hàng đã khuyến khích khách hàng đi vay dưới dạng cầm cố sổ tiết kiệm và kỳ phiếu chưa đến hạn, được khách hàng hưởng ứng rất cao, vì đây là lĩnh vực cho vay an tồn có lợi cho khách hàng và Ngân hàng nên cũng góp phần làm cho doanh số cho vay vào đối tượng này tăng cao.

Sang năm 2012 doanh số cho vay đối này giảm có xu hướng giảm nhẹ 0,41%. Nguyên nhân là do tình trạng nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng mạnh,

Nguyễn Hữu Trọng 39 nên chính phủ đã cắt giảm đầu tư, quản lý chặt chẻ tiền tệ, nên nhiều dự án vẫn qui hoạch treo, hoặc chuyển khai cầm chừng, làm cho Cá nhân, hộ gia đình trong vùng dự án khơng n tâm sản nên nhu cầu về vốn giảm làm ảnh hưởng đến công tác cho vay.

 Cho vay Doanh nghiệp: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, doanh số cho vay đối với đối tượng doanh nghiệp tăng giảm không ổn định trong những năm qua.Cụ thể như sau:

Năm 2010 doanh số cho vay đạt 18.200 triệu đồng, sang năm 2011 tăng 20.450 triệu đồng tăng, với tỷ lệ tăng là 112,36%. Sở dĩ đạt kết đó là do trong thời gian qua các doanh nghiệp tăng cường nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuất, hoặc thay đổi công nghệ sản xuất. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn mới được thành lập cần vốn để hoạt động đã góp phần làm cho doanh số cho vay của đối tượng này tăng thêm. Bên cạnh đó, Ngân hàng đang chú trọng, mở rộng nhóm khách hàng doanh nghiệp vì đây là nhóm khách hàng lớn và có lịch sử tín dụng tốt.

Đến năm 2012 thì doanh số cho vay giảm xuống 10.650 triệu đồng chỉ còn 28.000 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 27,55%. Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, một thì phá sản, một số thì chỉ sản xuất cầm chừng, một số doanh nghiệp kinh doanh có lãi cũng chẳng dám vay vì hàng tồn kho nhiều, khơng mở rộng được thị trường. Vì vậy, nhu cầu vay vốn tính dụng của các doanh nghiệp giảm đi khá mạnh. Mặt khác, là do các Ngân hàng đã và đang được thành lập trên địa bàn Quận ln tìm cách để chiếm lĩnh thị phần, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp vì đây là khách hàng lớn và thường có lịch sử tín dụng tốt.

4.3.1.2 Cho vay theo mục đích sử dụng vốn.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng chú trọng đầu tư và phát triển nông nghiệp, và chú trọng đầu tư vào các ngành nghề có hiệu quả kinh tế xã hội cao. Cụ thể :

Nguyễn Hữu Trọng 40  Cho vay sản xuất kinh doanh: Phần lớn là các nhà máy xay lúa, buôn bán vật tư nông nghiệp, vật tư xây dựng, điện tử, nơi cung cấp cây giống, vật nuôi, thumua lúa cung cấp gạo cho thị trường. Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay này tuy tăng giảm khơng đều qua các năm và nhưng nó ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cho vay theo mục đích sử dụng vốn. Cụ thể như sau:

Năm 2010, doanh số cho vay đạt 18.179 triệu đồng, chiếm 41,95%, năm 2011 cho vay kinh doanh tăng 32.211 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 177,19% so với năm 2010. Nguyên nhân cho vay kinh doanh ngày càng tăng là do số doanh nghiệp trên địa bàn được thành lập ngày càng nhiều nên cần nhiều vốn để hoạt động, mặt khác do việc kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp cũ nên họ muốn mở rộng quy mô làm cho nhu cầu vốn tăng cao.

Sang năm 2012 doanh số cho vay đã giảm xuống còn 39.970 triệu đồng, chiếm 54,78% trong cơ cấu cho vay theo mục đích sử dụng vốn. Nguyên nhân doanh số cho vay giảm chủ yếu là do tình trạng nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhiều hộ sản xuất kinh doanh kinh doanh thua lỗ kéo, hoạt động khơng có hiệu quả. Vì vậy nhu cầu vay vốn tính dụng của các sản xuất kinh doanh giảm đi khá mạnh.

 Cho vay tiêu dùng: bao gồm các cho vay mua nhà, mua xe ôtô, mua máy móc, thiế bị, cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay du học, cho vay mua sắm khác… Nhìn chung doanh số cho vay tiêu dùng tăng giảm không đều trong thời gian qua. Cụ thể như sau:

Năm 2010 doanh số cho vay tiêu dùng là 24.226 triệu đồng, năm 2011 tăng khá mạnh và đạt 33.164 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 36,89%. Nguyên nhân chủ yếu là do xu hướng tách ra ở riêng khi lập gia đình của giới trẻ và xu thế chuyển từ nơng thôn ra thành thị của người dân, nên nhu cầu về nhà cửa, xe cũng tăng nhanh vì vậy doanh số cho vay tăng mạnh trong năm này. Bên cạnh Ngân hàng triển khai nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng mới, với mức lãi suất hấp dẫn, kèm theo một số ưu đãi nhất định đối với những khách quen, có uy tín và vay với khối lượng lớn nên tiếp tục thu hút được nhiều khách hàng mới. Sang năm 2012 doanh số cho vay tiêu dùng giảm nhẹ so với năm 2011, với tỷ lệ giảm là 2,40%.

Nguyễn Hữu Trọng 41  Cho vay nơng nghiệp: nhìn cho doanh số cho vay nông nghiệp tăng giảm không đều qua 3 năm. Cụ thể:

Năm 2011 doanh số cho vay giảm khá mạnh so với năm 2010, với tốc độ giảm là 71,91%. Ngun nhân là theo tiến trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, đất sản xuất nơng nghiệp của Quận Cái Răng đang bị thu hẹp dần, nhường chỗ cho các khu công nghiệpnhư: Khu công nghiệp Hưng Phú1, Hưng Phú 2. Mặt khác, Ngân hàng tập trung đầu tư vào các ngành trọng điểm của Quận vì vậy mà tỷ trọng cho vay đối với ngành nông nghiệp đạt rất thấp trong năm này.

Sang năm 2012 doanh số cho vay đạt 630 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 152%. Sở dĩ doanh số cho vay nông nghiệp tăng mạnh như vậy là do trong những năm 2012, Ngân hàng đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu, tập trung cho vay lĩnh vực gạo, cao su, gỗ, thủy hải sản....Quận Cái Răng cũng tập trung phát triển công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản theo hướng thâm canh, bán thâm canh, công nghiệp cho các đối tượng phục vụ xuất khẩu. Đi theo xu hướng chung đó mà tình hình cho vay của Ngân hang đối với nông nghiệp diễn biến rất mạnh mẽ.

Nhìn chung trong ba năm qua hoạt đơng tín dụng của Ngân hàng liên tục tăng đây được xem là một tín hiệu đáng mừng trong việc mở rộng quy mô trong hoạt động của Ngân hàng.

4.3.2 Doanh số thu nợ trung và dài hạn.

Cùng với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ là một vấn đề mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ ta có thể biết được tình hình quản lý vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định, đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng của Ngân hàng. Do đó, cơng tác thu nợ được xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng, là nguồn đầu tư tín dụng nhằm bảo tồn nguồn vốn hiện có và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu thông.

Nguyễn Hữu Trọng 42

BẢNG 05: DOANH SỐ THU NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN NHNo &PTNT CÁI RĂNG 2010 – 2012

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2010 2011 2012 2011-2010 2012-2011

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%)

Doanh số thu nợ theo

đối tƣợng 41.967 100 57.141 100 57.617 100 15.174 36.16 476 0,83

Cá Nhân, Hộ gia đình 32.957 78,53 35.531 62,18 42.221 72,28 2.574 7,81 6.690 18,83 Doanh Nhiệp 9.010 21,47 21.610 37,82 15.396 26,72 12.600 139,84 -6.214 -28,76

Doanh số thu nợ theo

mục đích sử dụng vốn 41.967 100 57.141 100 57.617 100 15.174 36.16 476 0,83

SXKD 26.234 62,51 35.190 61,58 28.575 49,59 8.956 34,14 -6.615 -18,80 Tiêu dùng 15.329 36,53 21.362 37,38 28.444 49,37 6.033 39,36 7.082 33,15

Nông nghiệp 404 0,96 589 1,04 598 1,03 185 45,79 9 1,53

Nguyễn Hữu Trọng 43 Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được, công tác thu nợ trong thời gian qua đã đạt được sự quan tâm tích cực của đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng. Ngân hàng đã có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi nợ khi đến hạn, từ đó làm cho doanh số thu nợ tăng lên liên tục, năm sau luôn cao hơn năm trước.

4.3.2.1 Doanh số thu nợ theo đối tƣợng.

 Thu nợ Cá nhân, hộ gia đình: Do doanh số cho vay đối với đối tượng cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nên tình hình thu nợ cũng cũng như vậy. Chiếm từ 62 – 78% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2010 doanh số thu nợ 32.957 triệu đồng, năm 2011 đến đạt 35.531 triệu, tăng 7,81% so với năm 2010. Khơng dừng lại ở đó doanh số thu nợ tiếp tục tăng đạt mức 42.221 triệu đồng trong năm 2012, tăng 18,83% so với năm 2011. Chỉ tiêu này tăng là do doanh số cho vay tăng đồng thời do đối tượng cá nhân, hộ gia đình này làm ăn có hiệu quả nên thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ của mình. Thêm vào đó trong thời gian này ngân hàng đã đẩy mạnh công tác thu nợ nên thu nợ không ngừng tăng lên.

 Thu nợ Doanh nghiệp: Doanh số thu nợ trung và dài hạn của đối tượng doanh nghiệp qua các năm tăng giảm không đều. Cụ thể như sau:

Năm 2011 doanh số thu nợ đối tương doanh nghiệp tăng 12.600 triệu đồng, với

Một phần của tài liệu luận văn phân tích thực trạng cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh cái răng (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)