Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát tín dụng hiệu quả.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kiểm soát nợ xấu tại ngân hàng nn và ptnt huyện an biên (Trang 84 - 85)

e. Tài sản đảm bảo.

5.1.3. Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát tín dụng hiệu quả.

Kiểm tra giám sát khoản vay không chỉnắm bắt thông tin, theo giỏi và cập nhật kịp thời tình hình khoản vay, tình hình hoạt động của khách hàng mà hơn hết nó cịn có ý nghĩa hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh. Trên thực tế cơng việc này chưa được quan tâm đúng mức. Xuất hiện nhiều đối tượng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến nợ xấu phát sinh tại ngân hàng, mà rủi ro phát sinh nguyên nhân phát sinh từ ngân hàng chưa làmtốt công tác kiểm tra, giám sát khoản vay. Vì vậy để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần quan tâm đúng mức đến hoạt động này theo hướng:

Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát khoản vay, nắm bắt kịp thời tình hình sửdụng vốn vay, tình hình hoạt động của khách hàng để biết chắc rằng vốn vay được sửdụng đúng mục đích và đánh giá được hiệu quảthực hiện phương án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng. Cần phân biệt rỏ chứa năng nhiệm vụcủa từng bộ phận, của từng cán bộ tín dụng nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động chuyên môn.

Xác định kế hoạch kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn để nắm bắt tình hình sửdụng vốn vay của khách hàng. Nhằm phát hiện kịp thời hành vi gian lận sử dụng vốn sai mục đích, thiếu minh bạch của khách hàng để có biện pháp xửlý nợquá hạn, hạn chếphát xin nợquá hạn và nợxấu.

Quá trình kiểm tra, giám sát phải được thực hiện thường xuyên, liên tục đặc biệt ở những thời điểm nhạy cảm như: ngay sau khi giải ngân; khi thị trường có sự biến động về sản phẩm, dịch vụ mà khách hàngđang kinh doanh; khi tiền bán hàng về; khi khách hàng có hiện tương chậm trả gốc, lãi; khi có những thơng tin bất thường liên quanđến khách hàng; … Việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khách hàng cũng sẽ hạn chế được ý đồ không trung thực, lừa gạt của khách hàng đối với ngân hàng.

đầy đủ chữ ký của khách hàng và cán bộ tín dụng thực hiện. Các nội dung kiểm tra phải được thực hiện đầy đủ, trung thực phản ánh chính xác tình hình thực tế của khách hàng tại thời điểm kiểm tra. Những thuận lợi, khó khăn và rủi ro tiểm ẩn là những nội dung cần được quan tâm, đặc biệt cán bộ tín dụng phải có kết luận hay ý kiến đề xuất với lãnh đạo ngân hàng đối với khách hàng này sau khi đã kiểm tra và chịu trách nhiệm trước lãnhđạo ngân hàng về tính trung thực của biên bản kiểm tra cũng như kết luận hay ý kiến đềxuất của mình.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kiểm soát nợ xấu tại ngân hàng nn và ptnt huyện an biên (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)