Tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp

Một phần của tài liệu nhu cầu tín dụng trong triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trường hợp nông hộ sản xuất lúa tỉnh đồng tháp (Trang 32 - 36)

CHƯƠNG 3 : KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ỨNG DỤNG TBKT TỈNH

3.2.3 Tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp

Đồng Tháp có diện tích đất nông nghiệp chiếm 74,4% tổng diện tích tự nhiên, với trên 77% lao động hoạt động trong ngành nông nghiệp và hàng năm đã tạo trên 50% giá trị GDP của Tỉnh. Trong những năm qua sản xuất nông

nghiệp tỉnh từng bước phát triển theo chiều sâu, đạt được những kết quả khả

quan. Nhu cầu chuyển giao TBKT nhằm giảm giá thành, tăng năng suất cho người dân ngày càng cần thiết. Với chức năng nhiệm vụ là đơn vị chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, năm 2009 Trung

tâm Khuyến nông – Khuyến ngư đã tổ chức triển khai thực hiện các mơ hình

đem lại hiệu quả thiết thực cho người dân, cụ thể: * Về trồng trọt:

- Mơ hình 3 giảm 3 tăng: Trong điều kiện giá vật tư nông nghiệp tăng cao, mơ hình 3 giảm 3 tăng được xem là giải pháp thiết thực mang lại hiệu quả cao

trong sản xuất. Mơ hình được triển khai thực hiện ở 3 huyện Tân Hồng, Hồng

Ngự và Châu Thành, với diện tích 96,5 ha. Giống sử dụng OM 6561, OM 6162; lợi nhuận bình quân từ 8,1 - 13,7 triệu đồng/ha và cao hơn ngồi mơ hình từ 2,1 – 2,7 triệu đồng/ha.

Trên cơ sở đã đạt được vụ Đông xuân năm 2009 – 2010 Trung tâm tiếp

tục triển khai thực hiện ở huyện Tháp Mười, với diện tích 30,5 ha và lúa đang

phát triển tốt.

- Mơ hình Thâm canh cây xồi:

Xồi là cây có giá trị kinh tế cao, đặc biệt trong thời gian gần đây, xoài đã trở nên nổi tiếng nhờ đạt được giải cao trong các hội thi trái ngon của Tỉnh.

Năm 2009, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư thực hiện mơ hình với diện tích 27 ha, có 58 hộ tham gia, ở huyện: Cao Lãnh 9 ha; Lấp Vò 9 ha và TP Cao Lãnh 9 ha. Năng suất bình qn trên mỗi ha 4,5 tấn xồi Cát Hoà Lộc và 10,5 tấn đối với xoài Cát chu. Lợi nhuận bình quân cao hơn so với sản xuất bình thường từ 12,3 – 19,3 triệu đồng/ha. Riêng hộ anh Nguyễn Hồng Tăng ngụ tại xã Mỹ Hội, huyện Cao Lãnh thực hiện với diện tích 0,5 ha; thu hoạch 2 đợt/năm và sau khi trừ đi tổng chi phí anh cịn lãi trên 70 triệu đồng.

- Mơ hình cánh đồng sản xuất lúa theo hướng hiện đại: Song song với mơ

hình 3 giảm 3 tăng trong sản xuất lúa. Mơ hình cánh đồng sản xuất lúa theo

hướng hiện đại trong năm 2009 cũng đạt được những kết quả nhất định. Năm

2009, tổng diện tích thực hiện 650 ha, ở 2 huyện Tam Nơng và Tháp Mười:

- HTXNN Tân Cường, xã Phú Cường: thực hiện vụ Đông xuân 2008 –

2009 với diện tích 200 ha, có 85 hộ tham gia, sử dụng giống Jasmine 85, năng

suất đạt 7,2 tấn/ha. Lợi nhuận 23 triệu đồng/ha, cao hơn so với sản xuất bình

thường 2 triệu đồng/ha. Vụ Hè thu thực hiện 300 ha, 138 hộ tham gia sử dụng

giống Jasmine 85, năng suất đạt 5,6 tấn/ha và lợi nhuận 11,9 triệu đồng/ha, cao

hơn so với sản xuất bình thường 3,4 triệu đồng/ha.

- HTXNN Thắng Lợi, xã Mỹ Đông: thực hiện vụ Đông xuân 2008 – 2009 diện tích thực hiện 150 ha. Năng suất bình qn 6,6 tấn/ha, lợi nhuận 12,2 triệu đồng/ha. Và tiếp tục mở rộng vụ thu đông là 130 ha, sử dụng giống Jasmine 85, OM 6162, OM 4218; năng suất bình quân 5,2 tấn/ha và sau khi trừ đi chi phí thì

bình qn mỗi ha nơng dân lãi 5,5 triệu đồng/ha, cao hơn sản xuất bình thường

là 3,8 triệu đồng/ha.

- Mơ hình canh tác cây ăn trái theo hướng GAP: thực hiện ở xã Mỹ

Xương (huyện Cao Lãnh) và xã Tịnh Thới (thành phố Cao Lãnh).

+ Huyện Cao Lãnh: diện tích 5 ha, có 5 hộ tham gia. Hiện nay, nơng dân đã xử lý ra hoa lần 2, tỷ lệ đậu trái khoảng 60% và xoài đang phát triển tốt.

+ Thành phố Cao Lãnh: diện tích thực hiện 5 ha, có 6 hộ tham gia. Xồi hiện mang trái đợt 2 và đang phát triển tốt.

Mơ hình đã góp phần cải thiện đời sống người dân rất thiết thực. Trong đó, cần phải kể đến hộ ơng Huỳnh Thanh Bá ngụ tại xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh. Trong năm, ơng thu hoạch 2 đợt; năng suất bình qn 7 tấn (xồi Cát Hịa Lộc),

16 tấn (xoài Cát chu); tổng doanh thu trong năm 195 – 210 triệu đồng và lợi

nhuận từ 170 – 180 triệu đồng/năm. * Về chăn nuôi:

Mô hình chăn ni lợn sinh sản hướng nạc đảm bảo vệ sinh môi trường: Gần đây cùng với sự bùng phát đầu tư của ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia cầm. Chăn nuôi heo cũng là đối tượng thu hút nhiều sự chú ý của bà

con nơng dân. Trong tình hình chung đó, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư thực hiện mơ hình chăn ni lợn sinh sản hướng nạc đảm bảo vệ sinh môi trường năm 2008 và tiếp tục thực hiện trong năm 2009. Mơ hình thực hiện 50 con, phân bổ cho các huyện Châu Thành, Tân Hồng, TP Cao Lãnh với 7 hộ tham gia. Đến nay, đã cung cấp cho thị trường trên 500 con heo tỷ lệ nạc cao. Đặc biệt, hộ ông Nguyễn Văn Điện, ngụ tại tổ 2, khóm Mỹ Đức, phường 3,

thành phố Cao Lãnh. Khi được các ban ngành vận động tham gia thực hiện mơ

hình, ơng mạnh dạn đầu tư với số lượng 23 con gồm giống Yorkshire,

Landrace. Sau một năm thực hiện, gia đình ơng có lãi trên 33 triệu đồng và ông sẽ tiếp tục thực hiện trong các năm tiếp theo. Các hộ tham gia thực hiện tốt qui trình kỹ thuật, đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi, hợp tác tốt với cán bộ kỹ thuật trong quá trình thực hiện.

* Kế hoạch thực hiện các mơ hình khuyến nơng năm 2010:

Trên cơ sở những thành tựu đạt được năm 2009, nhằm hạn chế những tồn tại trong quá trình thực hiện. Với mục tiêu xây dựng mơ hình thí điểm, qui mô lớn phù hợp với tiềm năng phát triển của từng vùng, đầu tư hỗ trợ những khâu thiết yếu. Trong năm 2010, Trung tâm thực hiện các chương trình, mơ hình trọng điểm như sau:

- Chương trình Trung ương:

+ Mơ hình 3 giảm 3 tăng; Thâm canh xồi theo GAP; Mơ hình sản xuất cải xanh và cải ăn lá các loại an toàn; Sản xuất nấm sị.

+ Chăn ni lợn sinh sản hướng nạc đảm bảo vệ sinh môi trường; Chăn

nuôi gà sinh sản an tồn sinh học; Chăn ni vịt sinh sản an tồn sinh học; Ni cá chình trong ao; Ni bán thâm canh tơm càng xanh.

+ Và các chương trình tập huấn cho khuyến nơng viên cơ sở, nơng dân… - Chương trình Khuyến nơng Tỉnh:

+ Tiếp tục triển khai mơ hình Cánh đồng sản xuất lúa theo hướng hiện đại; Canh tác cây xoài theo hướng GAP; Canh tác cây nhãn theo hướng GAP; Sản xuất bắp lai; Sản xuất đậu nành có chủng vi khuẩn cố định đạm ứng dụng cơ giới hoá; Sản xuất mè; Chuyển đổi cơ cấu cây trồng cạn.

+ Nuôi cá cảnh; Tôm càng xanh (hỗ trợ tôm bố mẹ, chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh chất lượng cao).

+ Và các chương trình tập huấn, hội thảo đầu vụ, ….

Hưởng ứng Đại hội Quốc tế lúa gạo lần thứ 3 được tổ chức năm 2010 tại

Hà Nội; thực hiện Nghị quyết 26 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Với chương trình, kế hoạch năm 2010 ngành nông nghiệp sẽ góp phần thực hiện

thành cơng Nghị quyết và nhiệm vụ kinh tế chính trị, xã hội tỉnh Đồng Tháp

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH NHU CẦU TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN NHU CẦU TÍN DỤNG TRONG TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG TBKT

CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA TỈNH ĐỒNG THÁP

Một phần của tài liệu nhu cầu tín dụng trong triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trường hợp nông hộ sản xuất lúa tỉnh đồng tháp (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)