CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.1 MÔ TẢ MẪU QUAN SÁT
4.1.1 Những thông tin cá nhân của mẫu quan sát
Trước hết ta mô tả một số thông tin cá nhân trong mẫu quan sát để biết rõ hơn về mẫu.
Bảng 5: MỘT SỐ THÔNG TIN MẪU
(Nguồn: khảo sát số liệu sơ cấp từ 65 mẫu phỏng vấn)
Tỷ lệ nam - nữ trong mẫu điều tra này có sự chênh lệch khá lớn. Trong 65 mẫu thu thập thì có 40 mẫu là nam chiếm tỷ lệ 61,5%, còn lại là 25 nữ chiếm tỷ lệ 28,5%. Điều này là phù hợp với thực tế, khi xét về mặt giao tiếp xã hội dường như nam lại chiếm phần quan trọng hơn.
Tiếp theo là xem xét về độ tuổi của mẫu, ta biết rất rõ đa phần những người sử dụng thẻ ATM từ 18 tuổi đến khoảng 55 tuổi. Đây là nhóm người năng động,
Chỉ tiêu Mẫu Tần số Tỷ lệ ( %) GIỚI TÍNH Nam 65 40 61,5 Nữ 65 25 28,5 TUỔI 20-27 65 21 32,3 28-35 65 29 44,6 36-43 65 13 20,0 >43 65 2 3,1 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Dưới Đại Học 65 12 18,5 Đại Học 65 41 63,1 Trên Đại Học 65 12 18,5
người có sử dụng thẻ ATM nhiều nhất là từ 28-35 tuổi và nhóm từ 20-27 tuổi. Trong 65 mẫu quan sát thì có 29 mẫu thuộc nhóm 28-35 tuổi, chiếm 44,6% và 21 mẫu thuộc nhóm 20-27 tuổi, chiếm 32,3%. Những người càng cao tuổi họ có xu hướng khơng sử dụng thẻ, họ đến ngân hàng với trực tiếp gửi tiền. Kết quả khảo sát số tuổi trên 43 sử dụng thẻ chỉ có 3,1%.
Khi xét về trình độ học vấn. Hiện nay, trình độ cử nhân của nước ta cũng khá cao, trong thực tế khảo sát mẫu ta thấy có tới 41 mẫu ở trình độ đại học 63,2%
Như vậy, để kiểm tra mối quan hệ giữa tuổi và trình độ học vấn, ta tiến hành phân tích bảng chéo. Kết quả phân tích ta thấy giá trị p-value = 0,131 >5%. Nên chấp nhận giả thuyết H0, tức là khơng có mối quan hệ giữa hai biến tuổi và trình độ học vấn
.
Bảng 6: NGHỀ NGHIỆP VÀ THU NHẬP TRUNG BÌNH THÁNG CỦA MẪU ĐIỀU TRA
Chỉ tiêu Mẫu Tần số Tỷ lệ THU NHẬP TRUNG BÌNH THÁNG <3.000.000 65 5 7,6 3.000.000 – dưới 5.000.000 65 13 20,0 5.000.000 – dưới 7.000.000 65 17 26,2 7.000.000 – dưới 9.000.000 65 12 18,5 9.000.000 – dưới 11.000.000 65 10 15,4 11.000.000- dưới 13.000.000 65 2 3,1 13.000.000 – dưới 15.000.000 65 4 6,2 >15.000.000 65 2 3,1 NGHỀ NGHIỆP Công chức 65 13 20,0
Nhân viên văn phòng 65 26 40,0
Tự doanh 65 21 32,4
Khác 65 5 7,6
Tiếp theo ta xem xét về thu nhập của mẫu quan sát. Thu nhập chủ yếu tập trung vào nhóm từ 3 triệu đồng đến 11 triệu đồng cho một tháng. Tuy nhiên tập trung nhiều nhất chỉ từ 5 triệu đến 7 triệu đồng cho một tháng. Trong 65 mẫu điều tra thì có 17 mẫu thuộc nhóm thu nhập này, chiếm 26,2%. Như vậy, khi so sánh mức thu nhập này với giá cả hàng hóa hiện nay thì có thể được đánh giá ở mức trung bình thấp
Nghề nghiệp của mẫu quan sát tập trung nhân viên văn phòng, chiếm 40% so với các nghề nghiệp khác. Bởi đa số hiện nay, doanh nghiệp tư nhân nhiều hơn doanh nghiệp nhà nước, số lượng nhân viên là công chức chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn. Vấn đề này cũng khá phù hợp với thực tế hiện nay. Bên cạnh đó lại xuất hiện thêm loại nghề nghiệp là tự doanh, tức là tự kinh doanh. Ngồi cơng việc chính, một số ít người phải làm thêm những cơng việc ngồi như bn bán, sửa chữa…những cơng việc này cũng đem lại thu nhập thêm cho họ.
Như vậy, giữa nghề nghiệp và thu nhập có mối quan hệ tương quan nào không, ta cũng tiến hành phân tích bảng chéo để kiểm tra mối quan hệ này. Kết quả chạy SPSS, ta thấy giá trị p-value =0,771>5%. Như vậy, giả thuyết H0 cũng bị bác bỏ, tức là khơng có mối quan hệ tương quan giữa nghề nghiệp và thu nhập