ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Doanh nghiệp cần có chiến lược rõ ràng cho kinh doanh nói chung và KHCN nói riêng nhằm góp phần chủ động hơn trong đầu tư KHCN mới. Đặt yếu tố chất lượng dịch vụ lên hàng đầu là điều cần thiết để doanh nghiệp có động lực đổi mới cơng nghệ. Tăng cường tìm kiếm thơng tin về các cơng nghệ mới cũng như thường xuyên đánh giá lại trình độ sản xuất của doanh nghiệp để có thể cải tiến, đổi mới kịp thời. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần cập nhật các chính sách
hỗ trợ của chính phủ, tích cực hợp tác với những đơn vị nghiên cứu để có được những đánh giá khách quan mặt bằng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do lượng vốn tự có là một yếu tố có ảnh hưởng cùng chiều với mức đầu tư KHCN của doanh nghiệp nên việc tăng vốn tự có sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tăng cường đầu tư KHCN. Việc tăng vốn tự có có thể được thực hiện qua một số kênh như lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phíếu. Tuy nhiên trong điều kiện hiện tại ở Việt Nam, khi mà thị trường chứng khốn cịn chưa thực sự phát triển và cịn nhiều bất cập thì việc tăng vốn tự có thơng qua lợi nhuận giữ lại sẽ khả thi hơn. Ngồi ra, doanh nghiệp có thể thực hiện liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác để không chỉ tận dụng thế mạnh của nhau mà còn giúp tăng cường nguồn vốn đầu tư nâng cấp công nghệ. Hoạt động liên doanh, liên kết còn giúp doanh nghiệp có thể vay vốn ngân hàng dễ dàng hơn lúc cần thiết. Doanh nghiệp cũng nên tham gia các tổ chức, hiệp hội để mở rộng cơ hội hợp tác hay được hỗ trợ khi cần thiết. Từ các nguồn vốn này, doanh nghiệp nên chủ động tạo lập quỹ riêng cho đầu tư KHCN, đồng thời tranh thủ mọi sự hỗ trợ từ địa phương và chính phủ.
Yếu tố vốn trên lao động cũng có ảnh hưởng đến mức đầu tư KHCN của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp nên chú ý điều chỉnh tăng lượng vốn trên lao động đến một tỉ lệ nhất định để thúc đẩy việc đầu tư KHCN.
Mặc dù hệ thống giáo dục còn nhiều vấn đề dẫn đến người lao động chưa thật sự có chất lượng nhưng doanh nghiệp khơng nên chỉ chấp nhận nó. Vì vậy, doanh nghiệp cần có sự chủ động đầu tư đúng mức cho nguồn lao động của mình, góp phần hiệu quả vào việc đầu tư đổi mới công nghệ,củng cố khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chinh quyền địa phương cũng như doanh nghiệp cần có chiến lược và kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật và quản lý như công nghệ thông tin, quản lý kinh tế. Doanh nghiệp cũng cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho người lao động.
CHƢƠNG 7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1 KẾT LUẬN
Thực tế chỉ ra rằng doanh nghiệp muốn có được một vị thế cạnh tranh tốt thì việc đầu tư ứng dụng công nghệ mới là một nhân tố rất quan trọng. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng đầu tư đổi mới công nghệ. Luận văn giúo xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng KHCN và mức đầu tư KHCN của doanh nghiệp thương mại dịch vụ ở TPCT.
Nhìn chung, các doanh nghiệp thương mại dịch vụ trên địa bàn thành phố Cần Thơ đều có nhận thức khá tốt về vai trò của việc ứng dụng KHCN trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiên, tỉ lệ doanh nghiệp đầu tư ứng dụng KHCN mới chưa nhiều. Qua kết quả từ mô hinh phân tích nhân tố cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng KHCN của doanh nghiệp gồm có hai nhóm : nhân tố hiệu quả kinh doanh và nhân tố động lực từ môi trường bên ngồi. Trong đó, các yếu tố chính tác động nhiều nhất là tăng lợi nhuận, tăng năng suất, nguồn vốn doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ, giảm ô nhiễm, tăng cạnh tranh. Về yếu tố ảnh hưởng đến mức đầu tư của doanh nghiệp, từ mơ hình hồi quy tuyến tính, ta thấy yếu tố ảnh hưởng là nâng chất lượng sản phẩm, vốn tự có và lượng vốn trên lao động.
Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư KHCN, giải pháp đưa ra là : doanh nghiệp chủ động tích lũy vốn tự có và đa dạng hóa nguồn huy động, lập quỹ riêng đầu tư cho KHCN, cập nhật thông tin công nghệ mới, tham gia các tổ chức cũng như hiệp hội, chú trọng đào tạo con người. Về phía chính quyền địa phương cũng như nhà nước, cần chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, tư vấn thông tin KHCN mới và có cơ chế hỗ trợ linh hoạt giúp doanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị và nâng cao trình độ lao động.
7.2 KIẾN NGHỊ
7.2.1. Đối với Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng
- Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ và tư vấn doanh nghiệp các chủ trương, chính sách…, đồng thời giúp doanh nghiệp tham dự các hội chợ triển lãm về KHCN để các doanh nghiệp có điều kiện trao đổi thông tin, tiếp cận các công
nghệ mới phục vụ tốt việc đổi mới và ứng dụng công nghệ thiết bị của doanh nghiệp
- Bên cạnh, để tạo điều kiện sớm hình thành một sàn giao dịch cụ thể và thông tin cần thiết để doanh nghiệp, nhà khoa học và các đối tượng khác có thể gặp gỡ, trao đổi và mua bán cơng nghệ, kết nối của bên cung và bên cầu của thị trường cơng nghệ.
- Sốt xét các chính sách cho vay vốn, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp trong việc đầu tư đổi mới công nghệ cũng như đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
6.2.2. Đối với doanh nghiệp
- Đảm bảo nguồn vốn đủ, kịp thời để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư ứng dụng máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đầu tư xây dựng, mở rộng trung tâm nghiên cứu sản phẩm và phát triển sản phẩm đồng thời mua sắm máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động nghiên cứu.
- Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả, tránh để thất thốt, lãng phí, phục vụ đắc lực vào sản xuất kinh doanh.
- Tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên người lao động được nâng cao trình độ, kỹ năng chun mơn. Bên cạnh đó phải tổ chức kiểm tra tình trạng sức khoẻ của nhân viên định kỳ nhằm tạo sự quan tâm của công ty đối với nhân viên, nâng cao nâng suất làm việc của công nhân viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Văn Nam, 2010, “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư áp
dụng tiến bộ khoa học Kỹ thuật của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế 1 (tháng 1-2010), tr.38-44.
2. Mai Văn Nam (2008), “Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế”. Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thơng Tin.
3. Mai Văn Nam (2004), Giáo trình Kinh tế lượng. Nhà Xuất Bản Văn
Hóa Thơng Tin.
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS., Nhà xuất bản Hồng Đức.
5. Nguyễn Tấn Bình (2000). Phân tích hoạt động doanh nghiệp. NXB Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
6. Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ.
7. Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ năm 2011
8. http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diem-dbscl/2927-k- hoch-phat-trin-kinh-t-xa-hi-5-nm-2011-2015-ti-cn-th-phn-3.html 9. https://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diem-dbscl/2926-k- hoch-phat-trin-kinh-t-xa-hi-5-nm-2011-2015-ti-cn-th-phn-2.html 10. http://www.smestac.gov.vn/Tin-tuc/dinh-huong-phat-trien-kinh-te-xa- hoi-den-nam-2020-cua-tp-can-tho-202.html
PHỤ LỤC
1. Kiểm tra độ tin cậy thang đo
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted V1 42.80 120.446 .673 .943 V2 43.05 115.533 .846 .937 V3 43.14 120.307 .736 .941 V4 42.93 119.414 .773 .939 V5 42.91 118.736 .811 .938 V6 42.91 119.061 .730 .941 V7 43.98 121.232 .598 .946 V8 43.34 122.649 .739 .941 V9 43.25 118.052 .845 .937 V10 43.45 119.184 .716 .941 V11 43.07 117.600 .825 .938 V12 43.18 117.734 .698 .942
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 44 100.0
Excludeda 0 .0
Total 44 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Item Statistics Mean Std. Deviation N V1 4.30 1.286 44 V2 4.05 1.311 44 V3 3.95 1.200 44 V4 4.16 1.200 44 V5 4.18 1.187 44 V6 4.18 1.281 44 V7 3.11 1.368 44 V8 3.75 1.059 44 V9 3.84 1.180 44 V10 3.64 1.296 44 V11 4.02 1.229 44 V12 3.91 1.411 44 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .945 12
2. Phân tích nhân tố Communalities Initial Extraction V1 1.000 .788 V2 1.000 .875 V3 1.000 .671 V4 1.000 .790 V5 1.000 .730 V6 1.000 .607 V7 1.000 .614 V8 1.000 .829 V9 1.000 .865 V10 1.000 .656 V11 1.000 .788 V12 1.000 .555
Extraction Method: Principal Component Analysis.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .894 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 425.651 df 66 Sig. .000
Correlation Matrix V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 V8 V9 V10 V11 V12 Correlation V1 1.000 .764 .702 .722 .573 .503 .390 .363 .507 .345 .540 .515 V2 .764 1.000 .711 .823 .772 .646 .386 .578 .681 .612 .692 .668 V3 .702 .711 1.000 .603 .627 .641 .457 .521 .570 .513 .631 .464 V4 .722 .823 .603 1.000 .747 .586 .371 .471 .610 .592 .644 .558 V5 .573 .772 .627 .747 1.000 .651 .503 .629 .702 .558 .683 .607 V6 .503 .646 .641 .586 .651 1.000 .399 .548 .573 .657 .603 .588 V7 .390 .386 .457 .371 .503 .399 1.000 .614 .689 .457 .566 .512 V8 .363 .578 .521 .471 .629 .548 .614 1.000 .805 .695 .790 .467 V9 .507 .681 .570 .610 .702 .573 .689 .805 1.000 .691 .836 .661 V10 .345 .612 .513 .592 .558 .657 .457 .695 .691 1.000 .662 .528 V11 .540 .692 .631 .644 .683 .603 .566 .790 .836 .662 1.000 .551 V12 .515 .668 .464 .558 .607 .588 .512 .467 .661 .528 .551 1.000
Total Variance Explained
Com pone nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7.602 63.348 63.348 7.602 63.348 63.348 4.497 37.477 37.477 2 1.169 9.743 73.091 1.169 9.743 73.091 4.274 35.615 73.091 3 .682 5.683 78.774 4 .586 4.881 83.655 5 .504 4.204 87.859 6 .355 2.956 90.815 7 .327 2.726 93.541 8 .236 1.963 95.504 9 .195 1.622 97.126 10 .128 1.064 98.191 11 .111 .922 99.113 12 .106 .887 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 V1 .878 .135 V2 .854 .381 V3 .735 .361 V4 .833 .311 V5 .677 .522 V6 .609 .487 V7 .173 .764 V8 .247 .876 V9 .411 .834 V10 .374 .719 V11 .482 .746 V12 .550 .502
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 3 iterations.
Component Matrixa Component 1 2 V1 .725 -.513 V2 .880 -.319 V3 .780 -.251 V4 .815 -.355 V5 .849 -.095 V6 .776 -.073 V7 .655 .430 V8 .787 .458 V9 .875 .314 V10 .768 .257 V11 .865 .202 V12 .744 -.020
Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 2 components extracted.
Component Score Coefficient Matrix Component 1 2 V1 .373 -.249 V2 .273 -.116 V3 .223 -.083 V4 .288 -.144 V5 .137 .019 V6 .117 .026 V7 -.193 .324 V8 -.198 .354 V9 -.104 .273 V10 -.080 .228 V11 -.038 .203 V12 .083 .055
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization. Component Scores.
3. Mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng đến mức đầu tƣ KHCN Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .943a .889 .844 18409.80828 1.943
. Predictors: (Constant), VONtrenLD, Tang canh tranh, Nanglucquanly, Dapung CSVC, Nhanthuc, TocdotangLN, Hocvan, Nangchatluong, Thitruongtieuthu, VTC
b. Dependent Variable: MucDauTuKHCN
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 6.759E10 10 6.759E9 19.942 .000a
Residual 8.473E9 25 3.389E8
Total 7.606E10 35
a. Predictors: (Constant), VONtrenLD, Tang canh tranh, Nanglucquanly, Dapung CSVC, Nhanthuc, TocdotangLN, Hocvan, Nangchatluong, Thitruongtieuthu, VTC
b. Dependent Variable: MucDauTuKHCN
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 26877.841 30173.388 .891 .382 Hocvan 1677.195 8810.268 .015 .190 .851 .702 1.425 Nhanthuc -1261.295 5073.058 -.021 -.249 .806 .599 1.671 Nangchatluong 9591.428 4422.239 .251 2.169 .040 .332 3.013 Tangcanhtranh -5323.883 4909.486 -.128 -1.084 .289 .317 3.151 Thitruongtieuthu -7940.344 5108.619 -.213 -1.554 .133 .236 4.233 Nanglucquanly 2042.303 4671.805 .038 .437 .666 .581 1.723 DapungCSVC -12200.567 11450.655 -.099 -1.065 .297 .517 1.934 TocdotangLN -15832.872 12024.516 -.132 -1.317 .200 .445 2.246 VTC .547 .171 .506 3.206 .004 .179 5.586 VONtrenLD 25.155 11.729 .311 2.145 .042 .212 4.724
BẢNG CÂU HỎI
CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Mẫu phỏng vấn số:
Họ tên phỏng vấn viên: …………………………………Ngày phỏng vấn : …………………………
I. PHẦN QUẢN LÝ Tên doanh nghiệp: ..............................................................................................................................................
Địa chỉ: ………………………………….............…………………………………………..............................
Họ và tên đáp viên: ……………………………….............…………………………………………………….
Điện thoại liên lạc: ……………………………………………………………………………………………..
Vị trí /Bộ phận cơng tác: ………………………………………………………………….......………………..
Giới tính: Nam(1) Nữ(0) Giám đốc/ ngƣời đại diện theo pháp luật: Họ và tên:………………………………………………………………………………………………………
Giới tính: Nam(1) Nữ(0) Trình độ học vấn cao nhất: Trung học phổ thông trở xuống Đại học – Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Trên đại học (Thạc sỹ, Tiến sỹ) II. PHẦN NỘI DUNG A.Tổng quan về doanh nghiệp Q1. Xin anh (chị) vui lòng cho biết lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp(MC)? Q1a. Sản xuất [1] Lương thực, thực phẩm [2] Thủy sản [3] Thuốc thú y [4] Vật tư nông nghiệp [5] Khác:……………..
Q1b. Chế biến [1] Lương thực, thực phẩm [2] Thủy sản [3] Thức ăn gia súc [4] Vật tư nông nghiệp [5] Khác:……………..
Q1c. Dịch vụ [1] Kinh doanh thuốc thú y, thủy sản [2] Kinh doanh lương thực/thực phẩm [3] Kinh doanh thức ăn gia súc, thủy sản
[4] Kinh doanh Vật tư nông nghiệp [5] Kinh doanh/cung ứng các dịch vụ nông nghiệp
Q2.Xin anh (chị) vui lòng cho biết năm thành lập doanh nghiệp? ………………………………………………… Q3. Vốn điều lệ (tại thời điểm đăng ký gần nhất):………………………………………………triệu đồng
Q4. Xin anh (chị) vui lòng cho biết loại hình mà cơng ty anh (chị) đăng ký kinh doanh?
[1] Doanh nghiệp Nhà nước [4] Công ty trách nhiệm hữu hạn
[2] Doanh nghiệp tư nhân [5] Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
[3] Cơng ty cổ phần [6] Loại hình khác (ghi rõ): ……………. ……… …………
Q5. Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu Lúc thành lập Năm 2010 Năm 2011 KH 2012
Tổng nguồn vốn - Vốn tự có (%) - Vốn vay (%) Đầu tư cơ bản (%) Đầu tư cơng nghệ (%) Thiết bị máy móc (%) Vốn lưu động (%)
Cơ cấu:
Nguồn vốn Tỉ trọng (%)
Vốn chủ sở hữu (vốn góp của thành viên, cổ đông công ty, lợi nhuận để lại) Vốn từ phát hành trái phiếu
Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng Vay cá nhân
Tín dụng thương mại
Tổng
Q6. Tổng số lao động trong doanh nghiệp:…………………………………………………….
Trong đó lao động nữ:…………………………………………………………………...
Q7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua
Chỉ tiêu 2010 2011 KH 2012
1. Ước tổng sản lượng
2. Ước chi phí/ đơn vị sản phẩm 3. Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 4. Tổng tài sản (triệu đồng) 5. Tổng doanh thu (triệu đồng) 6. Tổng chi phí ( triệu đồng)
- Tổng chi phí hoạt động (chi phí quản lý và chi phí bán hàng ) - Tổng chi phí sản xuất ( hay tổng chi phí hàng bán)
7. Lợi nhuận (triệu đồng) 8. Số lao động (người)
9. Thu nhập bình quân/ lao động (triệu đồng /năm) 10. Ước hiệu st khai thác máy móc / cơng nghệ (%)
Q8. Doanh nghiệp gặp khó khăn gì khi tiếp cận và vay vốn các tổ chức tín dụng Nhà nước (có nhiều lựa chọn)
[1] Khơng có tài sản thế chấp [5] Thời hạn cho vay không phù hợp [2] Thời gian chờ đợi lâu [6] Định mức cho vay
[3] Lãi suất cao [7] Thiếu các thông tin để các tổ chức tài chính đánh giá [4] Thủ tục cho vay phiền hà [8] Khác (ghi rõ) ……………………………………………….
Q9.Xin anh (chị) vui lịng liệt kê trình độ nhân viên trong công ty theo cấp bậc và phụ trách công việc?
Cấp bậc Số lƣợng
Quản lý Phụ trách phát triển KHCN Phụ trách R&D Công việc khác Trên đại học
Đại học Cao đẳng Trung cấp
Phổ thông và sơ cấp
Lao động đã qua đào tạo nghề
Tổng
B. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Q10.. Anh (chị) vui lòng cho biết thâm niên lao động của nhân viên/cán bộ phụ trách phát triển KHCN trong doanh
nghiệp?
Phụ trách phát triển khoa học công nghệ ........................ năm
Phụ trách R&D (nghiên cứu phát triển sản phẩm, đổi mới công nghệ) ......................... năm
Q11.Loại cơng việc nào doanh nghiệp anh (chị) gặp khó khăn khi tuyển dụng thường khơng có người đáp ứng