PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh cần thơ (Trang 47)

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.2.1. Đánh giá tình hình thanh khoản bằng phƣơng pháp phân tích các chỉ số tài chính

4.2.1.1 Hệ số thanh khoản

Hệ số thanh khoản chỉ sự so sánh giữa số tiền cần thiết để thanh toán cho ngƣời gửi tiền rút ra và sự gia tăng cho vay với nguồn thực sự hoặc tiềm năng trong thanh toán, hay thể hiện khả năng bù đắp cho các khoản huy động của ngân hàng. Hệ số thanh khoản của ngân hàng càng cao thì khả năng bù đắp càng cao, và rủi ro thấp. Tuy nhiên để giữ đƣợc hệ số này ở mức cao thì ngân hàng phải hy sinh lợi nhuận của mình, bởi vì các tài sản có tính thanh khoản cao thƣờng đi đôi với khả năng sinh lời thấp. Do ngân hàng TMCP Công Thƣơng Cần Thơ khơng có đi vay NHNN và các TCTD khác nên nhìn vào bảng dƣới ta thấy hệ số này của ngân hàng là tỷ lệ giữa tài sản thanh khoản và vốn huy động. Tài sản thanh khoản của ngân hàng bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại NHNN và các TCTD khác. Còn vốn huy động của ngân hàng đƣợc hình thành từ tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, TCTD khác và phát hành giấy tờ có giá.

Bảng 5: HỆ SỐ THANH KHOẢN CỦA NHTMCP CÔNG THƢƠNG CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009 - 2011

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Thời gian Chênh lệch

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tài sản thanh khoản 61.307 86.644 110.550 25.337 41,33 23.906 27,59 Vay ngắn hạn 0 0 0 0 - 0 - Vốn huy động 1.408.697 2.249.646 2.680.097 840.949 59,70 430.451 19,13 Hệ số thanh khoản (%) 4,35 3,85 4,12 (0,50) (11,50) 0,27 7,10

(Nguồn: Tính tốn từ bảng cân đối kế tốn chi tiết của NHTMCP Cơng Thương Cần Thơ qua 3 năm 2009 - 2011)

GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH -36- SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM Qua bảng trên ta thấy hệ số thanh khoản có sự tăng giảm khác nhau tùy vào mỗi thời kỳ. Tro ng nă m 2009 thì hệ số nà y là 4,35 % c ó nghĩa là trong năm 2009, cứ 100 đồng tiền gửi của khách hàng thì có 4,35 đồng tài sản thanh khoản để đáp ứng. Đến năm 2010, 100 đồng tiền gửi của khách hàng đƣợc đảm bảo bằng 3,85 đồng tài sản thanh khoản để đáp ứng và con số này tăng lên 4,12 đồng trong năm 2010.

Hệ số thanh khoản trong năm 2010 sụt giảm 0,5% so với năm 2009. Nguyên nhân là do trong năm 2010 thì ngân hàng chủ yếu tập trung đầu tƣ vào khoản mục cho vay đó là khoản mục tài sản kém thanh khoản cho nên tốc độ tăng của tài sản thanh khoản (41,33%) không theo kịp tốc độ tăng của vốn huy động (59,70%) trong thời gian này, dẫn đến sự sụt giảm trong hệ số thanh khoản.

Năm 2011 thì hệ số thanh khoản đã tăng lên và đạt 4,12%. Điều này cho thấy do năm 2011 là một năm đầy biến động với lãi suất cạnh tranh rất khốc liệt giữa các ngân hàng, giá vàng tăng liên tục, lạm phát tăng cao cho nên khả năng rút tiền của ngƣời dân là rất lớn đồng thời việc huy động vốn và cho vay trong thời gian này là rất khó khăn chính vì thế ngân hàng đã nâng cao hệ số thanh khoản của ngân hàng trong thời gian này.

Nhìn chung, khả năng bù đắp cho các khoản huy động vốn bằng tài sản thanh khoản của ngân hàng là khá tốt, vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu chi trả cho khách hàng trong điều kiện bình thƣờng. Tuy nhiên, cũng giống nhƣ chỉ số trạng thái ngân quỹ, nếu chỉ số này ở mức quá cao, thì sẽ làm cho ngân hàng mất đi một khoản lợi nhuận thay vì lấy số tiền đó đầu tƣ vào lĩnh vực khác có khả năng sinh lợi hơn. Do đó, các nhà quản trị ngân hàng cần quan tâm, xem xét vấn đề này thật kỹ lƣỡng và có sự điều chỉnh hợp lý để đảm bảo cho việc kinh doanh của ngân hàng vừa an toàn, vừa hiệu quả, nhằm tạo lòng tin nơi khách hàng, đồng thời xử lý kịp thời khi có biến cố xảy ra.

4.2.1.2 Trạng thái ngân quỹ

Đây là chỉ số thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời của ngân hàng, nó đánh giá tỷ trọng tài sản có tính thanh khoản cao nhất và nhanh nhất trong tổng tài sản của ngân hàng. Chỉ số này càng cao

GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH -37- SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM chứng tỏ khả năng thanh khoản của ngân hàng càng tốt. Một trong những tài sản của ngân hàng có tính thanh khoản cao nhất là tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại các TCTD trong nƣớc, đây là một nguồn cung thanh khoản tốt nhất của ngân hàng. Khi duy trì một lƣợng tiền mặt khá lớn tại ngân hàng thì khi đó ngân hàng khơng cần phải lo về vấn đề thanh khoản. Tuy nhiên nếu chỉ số này ở mức quá cao, đồng nghĩa với việc ngân hàng phải dự trữ một khoản lớn tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD khác sẽ xuất hiện sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Bởi vì giữ nhiều tiền mặt tại đơn vị thì sẽ làm cho ngân hàng mất đi một khoản lợi nhuận thay vì lấy tiền đó đi đầu tƣ vào lĩnh vực khác có khả năng sinh lợi hơn.

Bảng 6: TRẠNG THÁI NGÂN QUỸ CỦA NHTMCP CÔNG THƢƠNG CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009 - 2011

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Thời gian Chênh lệch

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tiền mặt 30.753 50.379 75.390 19.626 63,82 25.011 49,65 Tiền gửi tại

các TCTD 620 650 750 30 4,84 100 15,38 Tổng tài sản 1.549.612 2.643.193 3.134.998 1.093.581 70,57 491.805 18,61 Trạng thái ngân quỹ (%) 2,02 1,93 2,43 (0,09) (4,64) 0,50 25,80

(Nguồn: Tính tốn từ bảng cân đối kế tốn chi tiết của NHTMCP Cơng Thương Cần Thơ qua 3 năm 2009 - 2011)

Tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Cần Thơ, lƣợng tiền mặt tại đơn vị và tiền gửi tại các TCTD khác chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với tổng tài sản của ngân hàng, bởi vì ngân hàng chủ động đem tiền đầu tƣ vào các lĩnh vực khác nhằm mục đích sinh lời. Tuy nhiên, có thể nói lƣợng tiền mặt hằng ngày giữ tại đơn vị vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu rút tiền của khách hàng trong điều kiện bình thƣờng.

Năm 2009 thì trạng thái ngân quỹ của ngân hàng là 2,02% vì nền kinh tế trong thời gian này bị ảnh hƣởng bởi của cũng khủng hoảng kinh tế năm 2008 nên ngân hàng phải duy trì mức này tƣơng đối cao để đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản.

GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH -38- SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM Sang năm 2010 thì trạng thái ngân quỹ của ngân hàng giảm xuống 4,64% và chỉ còn 1,93%. Mặc dù trong năm 2010 ngân hàng đã tăng lƣợng tiền mặt dữ trữ tại quỹ và tại các tổ chức tín dụng khác nhƣng trạng thái ngân quỹ của ngân hàng vẫn giảm xuống do tốc độ tăng của khoản mục tài sản của ngân hàng tăng nhanh hơn so với khoản mục tiền gửi

Năm 2011 thì trạng thái ngân quỹ của ngân hàng đã tăng lên tƣơng đối lớn 25,8% và đạt 2,43%. Điều này đƣợc giải thích do có sự cạnh tranh rất lớn của các ngân hàng thƣơng mại, trong đó có một số ngân hàng huy động vốn với lãi suất ngầm cao hơn nhiều so với trần lãi suất do Ngân hàng nhà nƣớc quy định, nhằm thu hút vốn tiền gửi vào ngân hàng của mình và nền kinh tế trong giai đoạn này gặp nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp cũng nhƣ trong dân cƣ. Chính vì thế ngân hàng đã dữ trự nhiều hơn để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu rút tiền bất thƣờng của ngƣời dân.

Nhìn chung thì trạng thái ngân quỹ của ngân hàng TMCP Công Thƣơng tăng giảm linh hoạt theo từng thời kỳ của nền kinh tế cũng nhƣ phù hợp với các chính sách của chính phủ và sự cạnh tranh gây gắt giữa của các ngân hàng thƣơng mại khác nhƣng vẫn có khả năng đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh khoản của ngƣời dân và doanh nghiệp.

4.2.1.3 Tỷ trọng tín dụng trên tài sản đầu tƣ

Tỷ trọng tín dụng trên tài sản đầu tƣ của ngân hàng cũng là một trong những chỉ tiêu gián tiếp đánh giá về tình hình thanh khoản tại ngân hàng vì hệ số này cho biết tỷ lệ ngân hàng phân bổ tài sản vào loại tài sản có tính thanh khoản thấp. Mà cho vay và cho thuê tài chính đƣợc xem là những tài sản ít thanh khoản nhất, do đó hệ số này càng cao sẽ làm ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của ngân hàng.

Nhìn vào bảng số liệu phân tích bên dƣới ta thấy hệ số này là tỷ trọng giữa tài trợ tín dụng thơng qua các phƣơng thức cho vay với tổng tài sản. Nhìn chung, ta thấy chỉ số này khá cao và tăng dần qua các năm, từ khoảng 80,22% trong năm 2009 đến năm 2010 là 85,29% và sang năm 2011 thì đạt 86,57%. Điều này chứng tỏ hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho vay vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản đầu tƣ.

GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH -39- SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM

Bảng 7: TỶ TRỌNG TÍN DỤNG TRÊN TÀI SẢN ĐẦU TƢ CỦA NHTMCP CÔNG THƢƠNG CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009 - 2011

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Thời gian Chênh lệch

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Dƣ nợ cho vay 1.243.070 2.254.417 2.713.981 1.011.347 81,36 459.564 20,39 Tài trợ thuê mua 0 0 0 0 - 0 - Tổng tài sản 1.549.612 2.643.193 3.134.998 1.093.581 70,57 491.805 18,61 Tỷ trọng tín dụng trên tổng tài sản (%) 80,22 85,29 86,57 5,07 6,32 1,28 1,50

(Nguồn: Tính tốn từ bảng cân đối kế tốn chi tiết của NHTMCP Công Thương Cần Thơ qua 3 năm 2009 - 2011)

Dƣ nợ cho vay ngày càng tăng là do số doanh nghiệp trên địa bàn đƣợc thành lập ngày càng nhiều nên cần nhiều vốn để hoạt động, mặt khác do việc làm ăn có hiệu quả của các doanh nghiệp cũ nên họ muốn mở rộng quy mô làm cho nhu cầu vốn tăng cao. Ngồi ra sự bình phục của nền kinh tế và chính sách kích cầu của chính phủ trong năm 2010 cũng có tác động rất lƣợng đến nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và ngƣời dân. Có thể nói cho vay chính là nguồn thu lợi chủ yếu cho ngân hàng nên ngân hàng phân bổ tài sản vào nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu này. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro và bất ngờ. Vấn đề thu nợ khách hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng, năng lực quản lý và thẩm định của cán bộ tín dụng… Vì vậy nếu có rủi ro xảy ra mà các khoản cho vay chƣa thu hồi đƣợc thì sẽ làm cho ngân hàng mất tính thanh khoản. Tuy nhiên đối với ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Cần Thơ thì khoản mục này của ngân hàng vẫn ở mức có thể chấp nhận đƣợc vì chỉ dao động trong mức an tồn từ 80% đến 90%. Do đó khả năng đáp ứng đƣợc thanh khoản của ngân hàng là rất tốt trong điều kiện nền kinh tế khơng có gì đột biến bất ngờ.

GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH -40- SVTH: NGUYỄN HỒI NAM

4.2.1.4 Tỷ trọng tín dụng trên tổng tiền gửi

Chỉ số này thể hiện tỷ lệ cấp tín dụng so với lƣợng vốn huy động vào Ngân hàng. Chỉ tiêu này cho thấy mức độ sử dụng nguồn tiền huy động để cho vay, chỉ tiêu này càng cao thì khả năng thanh khoản của ngân hàng càng giảm, nhất là nếu dƣ nợ cho vay tập trung vào cho vay trung và dài hạn.

Bảng 8: TỶ TRỌNG TÍN DỤNG TRÊN TỔNG TIỀN GỬI TẠI NHTMCP CÔNG THƢƠNG CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009-2011

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Thời gian Chênh lệch

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Dƣ nợ cho vay 1.243.070 2.254.417 2.713.981 1.011.347 81,36 459.564 20,39 Tổng số tiền gửi 1.195.520 1.922.237 2.190.530 726.717 60,79 268.293 13,96 Tỷ trọng tín dụng trên tổng tiền gửi (lần) 1,04 1,17 1,24 1,39 1,34 1,71 1,46

(Nguồn: Tính tốn từ bảng cân đối kế tốn chi tiết của NHTMCP Cơng Thương Cần Thơ qua 3 năm 2009 - 2011)

Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ trọng tín dụng trên tổng tiền gửi của

ngân hàng tăng dần qua các năm nhƣng vẫn nằm ở mức rất thấp. Điều này cho thấy rằng ngân hàng trƣớc mắt thì vấn đề đáp ứng nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng thì rất tốt, trong năm 2009 thì ngân hàng cho vay gấp 1,04 đồng tiền gửi thì sang năm 2011 thì ngân hàng đã cho vay gấp 1,24 đồng tiền gửi. Điều này cho thấy hiện tại thì khả năng đáp ứng thanh khoản của ngân hàng là rất tốt. Tuy nhiên ngân hàng cũng gặp rủi ro do thiếu nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng. Vì vậy Ngân hàng cần điều chỉnh chỉ số này cho thật hợp lý đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa lƣợng vốn cấp tín dụng và lƣợng vốn huy động đƣợc. Trong tƣơng lai Ngân hàng cần có chiến lƣợc huy động vốn ngày càng tốt hơn để đảm bảo đủ lƣợng vốn cung cấp cho hoạt động cho vay của Ngân hàng trong thời gian sắp tới.

GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH -41- SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM

4.2.1.5 Chỉ số cấu trúc tiền gửi

Khả năng đáp ứng thanh khoản của Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Cần Thơ cịn có thể đƣợc đánh giá thông qua chỉ số cấu trúc tiền gửi. Đây là chỉ số thể hiện khả năng thanh toán của ngân hàng đối với nhu cầu rút tiền của khách hàng gửi tiền tại ngân hàng TMCP Công Thƣơng Cần Thơ. Bởi vì chỉ số này đƣợc tính trên số lƣợng tiền gửi khơng kỳ hạn trong tổng số tiền gửi mà ngân hàng huy động đƣợc, chỉ số này càng thấp chứng tỏ khả năng thanh khoản của ngân hàng càng cao.

Bảng 9: CHỈ SỐ CẤU TRƯC TIỀN GỬI TẠI NHTMCP CƠNG THƢƠNG CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009-2011

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Thời gian Chênh lệch

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%)

Tiền gửi thanh

toán 327.509 504.198 309.558 176.689 53,95 194.640 (38,60) Tổng số tiền gửi 1.195.520 1.922.237 2.190.530 726.717 60,79 268.293 13,96 Chỉ số cấu trúc tiền gửi (%) 27,39 26,23 14,13 (1,16) (4,25) (12,10) (46,12)

(Nguồn: Tính tốn từ bảng cân đối kế tốn chi tiết của NHTMCP Cơng Thương Cần Thơ qua 3 năm 2009 - 2011)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy chỉ số cấu trúc của ngân hàng giảm dần qua các năm. Điều này chứng tỏ nguồn cung thanh khoản đã đƣợc cải thiện tốt hơn và ổn định hơn. Đây là dấu hiệu tốt vì nó cho thấy tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn dài tăng, đồng nghĩa với nhu cầu thanh toán tiền mặt đột xuất của khách hàng giảm.

Năm 2009 thì chỉ số cấu trúc tiền gửi đạt 27,39%. Tuy nhiên sang năm 2010 thì chỉ số này đã giảm xuống chỉ còn 26,23%. Mặc dù nền kinh tế thành phố Cần Thơ trong năm 2010 đã dần hồi phục và tăng trƣởng trở lại, các doanh nghiệp đã hoạt động sôi động hơn và nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt của doanh nghiệp tăng cao hơn, cho nên các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại

GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH -42- SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM ngân hàng cũng tăng lên 53,95%. Tuy nhiên để giúp ổn định nguồn cầu thanh khoản tốt hơn nên ngân hàng đã có những nổ lực trong việc thu hút nguồn tiền gửi ổn định hơn bằng các chƣơng trình khuyến mại thích hợp. Bên cạnh đó chất lƣợng phục vụ của ngân hàng ngày càng tăng lên nên tạo lịng tin cho ngƣời dân gửi tiền nhiều hơn. Chính vì thế mà tốc độ tăng trƣởng của tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn tốc độ tăng trƣởng của tiền gửi thanh toán nên chỉ số cấu trúc tiền gửi đã sục giảm.

Sang năm 2011 thì chỉ số cấu trúc tiền gửi chỉ còn 14,13% tƣơng ứng với mức giảm 46,12% so với năm 2010. Nguyên nhân do nền kinh tế của cả

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh cần thơ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)