TMCP CÔNG THƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2012
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiền
Tổng dƣ nợ hiện tại 2.713.981
Cho vay dự báo 7.505.104
Dự trữ thanh khoản cho vay 4.791.123
Dự trữ thanh khoản nguồn vốn 2.144.291
Tổng nhu cầu thanh khoản 6.935.414
(Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa trên các dự báo và bảng cân đối kế tốn của NHTMCP Cơng Thương Cần Thơ qua 3 năm 2004-2011)
Theo phƣơng pháp dự báo trên ta có thể thấy đƣợc nhu cầu thanh khoản của NHTMCP Công Thƣơng Cần Thơ năm 2012 là 6.935.414 triệu đồng. Tuy nhiên những dự báo này chỉ dựa trên số liệu lịch sử và giả định rằng các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn và cho vay của NHTMCP Công Thƣơng là không đổi. Nhƣng thực tế hoạt động nhất là trong nền kinh tế tiềm ẩn những thay đổi bất thƣờng nhƣ hiện nay có thể những phát sinh khác. Ngân hàng nên theo dõi sát những phát sinh trong ngân hàng cũng nhƣ những vấn đề nền kinh tế có thể ảnh hƣởng đến tình hình thanh khoản nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung để từ đó kết hợp với dự báo trên lập thành kế hoạch tài trợ hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng thanh khoản và lợi nhuận tại ngân hàng.
5.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN KHOẢN
Qua phân tích tình hình thanh khoản và rủi ro thanh khoản đã xác định đƣợc thực trạng thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Cần Thơ và từ đó có thể đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao tính thanh khoản tại ngân hàng. Với trạng thái thanh khoản hiện nay tại ngân hàng đã đáp ứng đƣợc
GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH -48- SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM yêu cầu thanh khoản của khách hàng. Để phát huy điểm mạnh của ngân hàng nhằm nâng cao tính thanh khoản cũng nhƣ góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh tốt hơn, ngân hàng cần thực hiện những biện pháp nhƣ sau:
5.2.1 Biện pháp quản trị thanh khoản dựa vào tài sản
Một ngân hàng đƣợc coi là quản trị thanh khoản tốt nếu nó có thể tiếp cận nguồn cung thanh khoản ở chi phí hợp lý, số lƣợng tiền vừa đủ theo yêu cầu và kịp thời vào lúc nó cần đến. Ngân hàng cần phải chú ý quản lý tài sản theo trạng thái lỏng nghĩa là vừa thoả mãn đƣợc nhu cầu dự trữ vừa khơng chịu phí tổn về dự trữ, tức là phải nắm giữ chứng khoán lỏng ngay cả trong trƣờng hợp chúng có lãi suất thấp so với tài sản khác nhƣng chúng có thể nhanh chóng chuyển hoá thành tiền mặt. Những chứng khốn của chính phủ dùng làm khoản dự trữ cấp hai là loại chứng khoán lỏng tốt nhất.
Trong 3 năm qua, ngân hàng TMCP Công Thƣơng đã thực hiện khá tốt vấn đế này. Tiền mặt, tiền gửi tại các TCTD không ngừng tăng lên, đảm bảo tính thanh khoản cho ngân hàng. Tuy nhiên, sự chuyển hóa tài sản khơng phải là cách tiếp cận tốt nhất vì nó tốn khá nhiều chi phí khi dự trữ loại tài sản này. Do vậy trong những năm tới đây, ngân hàng cần cơ cấu lại khoản mục tiền mặt và tiền gửi tại các tổ chức khác để ổn định và cân đối với lợi nhuận và rủi ro cho ngân hàng.
Bên cạnh đó, ngân hàng cần tìm những ngƣời vay vốn có uy tín, khơng lừa đảo, trả lãi suất cao để quyết định xem những ai có thể đƣợc ngân hàng cho vay và đảm bảo rằng họ sẽ trả gốc và lãi đúng hạn. Làm đƣợc điều đó ngân hàng sẽ tránh đƣợc một phần rủi ro trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên cũng không nên quá thận trọng vì sẽ mất đi những cơ hội cho vay hấp dẫn có thể cho vay với lãi suất cao.
5.2.2 Biện pháp quản trị thanh khoản dựa vào nguồn vốn
Cần phải xây dựng một kết cấu tài sản Nợ hợp lý để giảm thấp mức độ ảnh hƣởng của thị trƣờng, hạn chế tình trạng rút tiền ồ ạt của khách hàng.
5.2.2.1 Đa dạng hóa nguồn vốn
Chiến lƣợc đa dạng hóa nguồn vốn nhằm giảm sự phụ thuộc vào bất kỳ một thị trƣờng nào, khu vực địa lý nào, công cụ huy động vốn nào, kỳ
GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH -49- SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM hạn nào, khách hàng nào… Khi nguồn vốn có tính đa dạng cao thì ngân hàng đƣợc bảo đảm tốt hơn về thanh khoản trong mọi điều kiện của thị trƣờng, tuy nhiên đổi lại ngân hàng phải chịu chi phí vốn cũng cao hơn. Trong kết cấu tài sản Nợ của ngân hàng thì những khoản tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn có chi phí tƣơng đối thấp nhƣng lại có thể bị rút ra bất cứ lúc nào. Ngƣợc lại, những khoản tiền gửi có kỳ hạn tuy có chi phí cao nhƣng ít có rủi ro rút vốn trƣớc hạn và luôn đảm bảo cho ngân hàng có một nguồn vốn ổn định. Đây là hai nguồn vốn tín dụng hàng đầu của ngân hàng. Ngoài ra ngân hàng nên tìm cách thu hút các nguồn vốn mới để tăng thêm nguồn vốn cho vay.
5.2.2.2 Tăng cƣờng nguồn vốn dài hạn
Với nguồn vốn dài hạn, sẽ giúp ngân hàng giảm đƣợc rủi ro thanh khoản, tránh phải dự trữ quá cao về thanh khoản. Nhƣng cần thƣờng xuyên điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh trong từng kỳ để giảm thiểu rủi ro thanh khoản cũng nhƣ giảm chi phí.
5.2.3 Xây dựng quy trình quản lý thanh khoản
Để quản lý rủi ro thanh khoản, các ngân hàng phải xây dựng quy trình kiểm sốt và quản lý thanh khoản nhằm đáp ứng kịp thời các nghĩa vụ thanh toán đến hạn, đảm bảo an toàn trong hoạt động, giảm thiểu rủi ro thanh khoản trong q trình nhận biết, ƣớc tính theo dõi, kiểm sốt rủi ro theo chuẩn mực quốc tế đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh. Nâng cao vai trò của bộ phận quản lý rủi ro, bộ phận này phải thông tin kịp thời về tình hình thanh khoản hằng ngày theo chiến lƣợc quản trị rủi ro, chính sách và các quy định về giới hạn thanh khoản.
Tùy theo mức độ thiếu hụt thanh khoản tạm thời (từ 1 đến vài ngày) hay thiếu hụt với thời gian dài hơn, bộ phận quản lý thanh khoản phải có biện pháp thích hợp hoặc xử lý số dƣ tài khoản tiền gửi tại các TCTD khác; hoặc đầu tƣ giấy tờ có giá, mua ngoại tệ, vay ngắn hạn NHNN và TCTD; hoặc mua ngoại tệ kỳ hạn, tăng cƣờng huy động vốn ngắn hạn của khách hàng; hoặc hạn chế cam kết cho vay mới, ngừng giải ngân tín dụng, tăng cƣờng thu hồi nợ quá hạn.
GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH -50- SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM
Chƣơng 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ