2.2.2.1 Tâm sinh lý của sinh viên:
Sinh viên, đây đang là lứa tuổi có nhiều sự biến đổi về tâm lý, ln muốn được khẳng định bản thân mình nhưng lại suy nghĩ chưa sâu, thiếu kinh nghiệm thực tế,… nên trước những tác động phức tạp của cuộc sống khơng phải sinh viên nào cũng có bản lĩnh, khả năng phân tích thấu đáo để xử lý, định hướng cho đúng. Dẫn đến khí gặp khó khăn dễ bi quan, nản chí, gặp thất bại là từ bỏ, bng xi.
2.2.2.2 Do thiếu tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức, lối sống của sinh viên:
Nhiều sinh viên ln có ý chí vươn lên trong học tập, đời sống và rèn luyện chuẩn bị tốt cho tương lai để có trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với tổ quốc, gia đình và bản thân. Nhưng cũng có nhiều sinh viên khơng có ý thức, ý chí được điều này, ln trơng chờ ỷ lại vào gia đình, người khác, cầu mong sự may rủi vì vậy khơng có sự chủ động tích cực trong học tập rèn luyện, khơng có kỷ cương, kỷ luật dẫn đến lối sống buông thả và trở thành những con người thất bại trong công cuộc xây dựng đất nước.
PHẦN 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN 3.1 Phát huy vai trị tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của sinh viên:
Xây dựng ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức cho sinh viên là một giải pháp cực kỳ quan trọng, cần thiết để cho sinh viên có sự nhận thức, định hướng đúng đắn trong các hoạt động của mình trong cuộc sống. Từ đó làm cho mỗi sinh viên nhận thức về cuộc sống đúng đắn hơn, có quan hệ xã hội lành mạnh hơn và khả năng loại bỏ những tiêu cực của cơ chế thị trường và biến đổi phức tạp của q trình tồn cầu hố.
thiện về đạo đức không chỉ ở nhận thức mà cịn ở thái độ, tình cảm đạo đức đúng mực, lời nói và việc làm phải thống nhất, “nói phải đi đôi với làm”. Đạo đức khơng phải tự nhiên sẵn có, mà được hình thành, phát triển trong suốt cả quá trình giáo dục và tự giáo dục, gian khổ chính vì vậy cần giáo dục cho sinh viên có được ý thức tu dưỡng đạo đức suốt đời. Mỗi học sinh, sinh viên phải xác định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc và nhân dân, sống có lý tưởng, có hồi bão, khát khao vươn tới cái mới, cái tiến bộ. Bản thân mỗi người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua những cám dỗ và tiêu cực xã hội, những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, lợi mình hại người ích kỷ, thực dụng.
Trước những tác động của tình hình kinh tế xã hội, tăng cường giáo dục đạo đức của sinh viên càng trở nên quan trọng nhằm bồi dưỡng họ trở thành những cơng dân hồn thiện về phẩm chất và năng lực. Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên là điều kiện thiết yếu để mỗi sinh viên hoàn thiện đạo đức, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của các nhà trường hiện nay.
3.2 Đổi mới nội dung, phương pháp, đa dạng hố hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên:
Nội dung giáo dục đạo đức là yếu tố quyết định đến chất lượng giáo dục và đạo tạo, nội dung chương trình càng hiện đại, thiết thực, phù hơp với sinh viên, đối tượng mơn học thì chất lượng quá trình đào tạo càng tăng cao. Phương pháp giảng dạy là một trong những nhân tố thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục đào tạo. Khi đã xác định được mục tiêu, xây dựng xong nội dung chương trình thì phương pháp giảng dạy sẽ quyết định chất lượng của quá trình đào tạo.
Cùng với đào tạo về trình độ chun mơn cao, mỗi nhà trường cần tăng cường giáo dục đạo đức cho họ, đặc biệt là giáo dục tinh thần yêu nước cho sinh viên. Nhà trường cần thường xuyên quan tâm bồi dưỡng cho sinh viên những tình cảm cao đẹp về tình yêu quê hương, đất nước: “mình vì mọi người, mọi người vì mình”, “thương người như thể thương thân”, “quên mình vì nghĩa lớn”… Từ đó, hình thành cho họ lối sống trong sạch, lành mạnh, những hành vi đạo đức trong sáng phù hợp với các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và thời đại.
Nhà trường cần quan tâm hình thành cho sinh viên nhu cầu, động cơ phấn đấu, rèn luyện đúng đắn, làm cho mỗi người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định mình; tạo mọi điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho sinh viên; quan tâm đáp ứng những nhu cầu chính đáng của sinh viên về vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, năng khiếu đặc điểm tâm, sinh lý của họ đồng thời tạo điều kiện tốt để thanh niên rèn luyện đạo đức, lối sống.
trong sạch, lành mạnh có tác động tích cực đến xây dựng đạo đức mới cho sinh viên:
Chúng ta phải tạo lập được môi trường giáo dục thân thiện, môi trường kinh tế - xã hội trong sạch, lành mạnh có tác động tích cực đến xây dựng đạo đức mới cho sinh viên. Tạo lập môi trường giáo dục thân thiện là làm lành mạnh hoá nền giáo dục, ở nơi đó người học được đặt vào vị trí trung tâm, chủ động và tự chuẩn bị khả năng tự học, tự rèn luyện. Với phương pháp dạy học chủ động, tích cực, chúng ta đã tạo ra những sinh viên chủ động, sáng tạo, sớm thích ứng với mơi trường xung quanh, hoà nhập được với thế giới bên ngoài, với sinh viên các nước.
Bên cạnh đó, thì người thầy, cơ vẫn giữ vai trị chủ đạo trong quá trình dạy học, quyết định quá trình tự học và tự rèn luyện của sinh viên. Vì vậy, phải làm lành mạnh hố mối quan hệ giữa thầy và trị, mang tinh thần “tôn sư trọng đạo”, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của quá trình tồn cầu hố và nền kinh tế thị trường. Do vậy, xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong các nhà trường sẽ giúp cho sinh viên có mơi trường thuận lợi để rèn luyện, hình thành các hành vi ứng xử, hành vi đạo đức đúng chuẩn mực trong quan hệ với thầy cơ từ đó hình thành
nhu cầu và thói quen thực hành các hành vi đạo đức; có tinh thần tập thể, khơng ngừng nỗ lực học tập phấn đấu vì ngày mai lập thân, lập nghiệp.
3.4 Phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên:
Một trong những giải pháp quan trọng để giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay là phải biết kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình với xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên. Mỗi một thành tố này có vị trí, vai trị và thế mạnh nhất định trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên.
Giáo dục gia đình là nơi mà tình yêu quê hương, đất nước, yêu thương con người được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Là nơi phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các lực lượng cùng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, hình thành phẩm chất cao đẹp của con người. Từ đó, các thành viên trong gia đình biết được mặt mạnh, mặt yếu của từng người, trên cơ sở đùm bọc thương yêu lẫn nhau và trách nhiệm của gia đình có thể tìm ra các phương pháp hữu hiệu để cảm hố, tác động đến đối tượng cần giáo dục mà nhà trường và xã hội khơng thể có được. Gia đình cần phải bồi dưỡng đạo đức nhân cách, kết hợp những phương pháp giáo dục truyền thống với hiện đại cho phù hợp
Giáo dục của nhà trường có vai trị hết sức to lớn đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên, hướng đến mục đích đào tạo các thế hệ con người có tài và có đức, phát triển tồn diện và hài hồ nhân cách. Bởi vì nhà trường là mơi trường giáo dục chuyên nghiệp, có nề nếp, có kỷ cương kỷ luật, là nơi trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và là nơi giáo dục cho sinh viên lý tưởng sống, là môi trường rèn luyện đạo đức cho sinh viên.
Để xây dựng và giáo dục đạo đức khơng chỉ chịu sự chi phối của gia đình, nhà trường mà cịn chịu sự tác động của mơi trường xung quanh, đó chính là sự tác động của mơi trường xã hội. Xã hội giữ vai trị hết sức to lớn trong việc hình thành và hồn thiện nhân cách của sinh viên, chính xã hội là vườn ươm của những tài năng và là nơi nảy nở các giá trị đạo đức. Xã hội là môi trường rộng lớn cũng là môi trường khắc nghiệt để các cá nhân, các đoàn thể, các mối quan hệ giao tiếp nhau trong lao động, học tập sinh hoạt và đánh giá.
Gia đình, nhà trường, xã hội có những vị trí chức năng khác nhau nhưng tất cả đang đóng góp sức mình vào việc giáo dục, giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam. Vì vậy, gia đình, nhà trường, xã hội tất cả phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, phải có sự thống nhất trong nhận thức và hành động trong việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho sinh viên. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả cho việc kết hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên.
cần thiết để đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Do chất lượng giáo dục về tư tưởng đạo đức, lối sống ngày càng đi xuống làm cho một số thành phần sinh viên thiếu nhận thức xã hội, khơng có ý chí phấn đấu rèn luyện, khơng có định hướng, có lối sống ln chạy theo đồng tiền và sa vào các tệ nạn xã hội. Làm cho chất lượng các thế hệ tương lai của đất nước ngày càng kém, dẫn đến đất nước ngày càng đi xuống.
Thực trạng đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay có nhiều mặt đan xen nhau, hòa quyện vào nhau như là cái tiến bộ và cái lạc hậu, mặt tích cực và mặt tiêu cực…. Để họ thực sự là tương lai của đất nước, để có được những nhân cách sinh viên phát triển tồn diện đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, địi hỏi chúng ta phải tăng cường hơn nữa công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên.
Để giải quyết các thực trạng tiêu cực, hạn chế trong giáo dục đạo đức cho sinh viên ngày nay. Các giải pháp đề ra trong bài báo cáo nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục đạo đức đều có tính khả thi và góp phần nâng cao nhận thức, đào tạo ra lớp sinh viên vừa có đức vừa có tài trong q trình phát triển đất nước về mọi mặt kinh tế, xã hội. Mỗi giải pháp đều có một vị trí, vai trị nhất định và có sự tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau.
Bài báo cáo tập trung phân tích đánh giá theo các khía cạnh: phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; thơng qua vai trị, phương pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên; thông qua ý thức rèn luyện của sinh viên; thông qua các vai trị của nhà trường, gia đình và xã hội,… Từ đó nêu ra được những nguyên nhân và giải pháp nâng cao giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam.
Sinh viên là một bộ phận quan trọng, có vai trị hết sức to lớn đối với sự phát triển của đất nước trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện đại hóa. Vì vậy việc giáo dục đạo đức cho sinh viện hiện nay ngày càng giữ vai trị, vị trí quan trọng trong cơng cuộc xây dựng đời sống văn hóa, góp phần khơng nhỏ vào điều chỉnh hành vi của mỗi con người Việt Nam theo hướng chân, thiện, mỹ. Giáo dục đạo đức luôn được triển khai theo hướng “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
gia, Hà Nội.
5. Tâm lý học xã hội những vấn đề lý luận, chủ biên Trần Hiệp (1996), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội (1998).
7. Giáo dục học đại cương, Nguyễn Sinh Huy-Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục.
8. Giáo trình đạo đức học, PGS.TS Trần Hậu Kiêm (1996), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Bản chất của dạy học hiện đại, Đặng Thành Hưng, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục (2001).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(V/v Phân cơng cơng việc /Đánh giá hồn thành)
1. Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự. 1.1. Thời gian: 31/10/2021
1.2. Địa điểm: Google Meeting 1.3. Thành phần tham dự:
+ Chủ trì: Phạm Hùng Phát + Tham dự: 7/7
+ Vắng: 0/7
2. Nội dung cuộc họp
2.1.Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho các thành viên như sau:
STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Đánh giá hồn thành Mức độ Điểm 29 Phạm Hùng Phát (Nhóm trưởng) 520H0272 Tìm nội dung về phần giải pháp nâng
cao chất lượng giáo dục hiện nay, tổng
hợp nội dụng của bài báo cáo từ các phần tìm hiểu của các thành viên Rất tích cực, có nhiều ý kiến đóng góp giá trị được sử dụng A ĐBC + 1,0 23 Trần Quang Khánh 520H0649 Tìm nội dung về nguyên lý của mối
quan hệ phổ biến Vấn đề về giáo dục đạo đức. Sự vận dụng quan Mức độ tham gia đóng góp khoảng từ 50% đến 75% D ĐBC - 2,0
24 Mai Quang Khiêm
820H0059 dục đạo đức cho sinh viện hiện nay
và đưa ra ngun nhân những thực trạng. đóng góp khoảng từ 50% đến 75% D ĐBC - 2,0 25 Lê Đình Khơi 520H0374 Tìm hiểu về thực trạng của sự vận tồn diện trong giáo
dục đạo đức cho sinh viện hiện nay
và đưa ra nguyên nhân những thực trạng. Mức độ tham gia đóng góp khoảng từ 70% đến 90% C ĐBC - 1,0
28 Phan Anh Vũ 520H0696 Tìm nội dung về nguyên lý của mối
quan hệ phổ biến Vấn đề về giáo dục
đạo đức. Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào
giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện
Rất tích cực, có nhiều ý kiến đóng góp giá trị được sử dụng A ĐBC + 1,0
nay.
26 Lý Minh Uyên 520H0505
Thực hiện trình bày báo cáo bằng Word,
xem xét, góp ý thêm vào từng nội
dung Rất tích cực, có nhiều ý kiến đóng góp giá trị được sử dụng A ĐBC + 1,0 27 Trần Quốc Vĩ 520H0194 Tìm nội dung về nguyên lý của mối
quan hệ phổ biến Vấn đề về giáo dục
đạo đức. Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào
giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện
nay. Tham gia óng góp đ dưới 50% E ĐBC = -3
* ĐBC: Điểm báo cáo mơn học của nhóm do giảng viên chấm *Điểm trừ: Từ mức C trở xuống mỗi mức độ sẽ trừ 1 điểm
2.2. Ý kiến của các thành viên: Đề nghị ghi rõ ý kiến của từng thành viên, đồng ý
hay khơng đồng ý với ý kiến của nhóm trưởng, hoặc phản biện với các ý kiến của các thành viên khác,...
2.3. Kết luận cuộc họp
Thống nhất lại nội dung cuộc họp sau khi có ý kiến của từng thành viên
(Đây là căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng thành viên)
Cuộc họp đi đến thống nhất và kết thúc lúc 11h giờ 30 phút cùng ngày.