d. Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh phương pháp phòng chống
3.4. NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHN O & PTNT HUYỆN AN BIÊN.
3.4.1. Thuận lợi.
An Biên là một huyện thuần nông, trên 90% dân sốsống bằng nghềnông, tiềm năng đất đai, lao động, điều kiện để mởrộng ngành nghề sản xuất khá lớn. Đặc biệt trong những năm qua chú trọng đầu tư theo kế hoạch chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng đa dạng hóa ngành nghề cây trồng, vật nuôi, sản xuất tổng hợp, hộ kinh tế trang trại và các chương trình nhằm đổi mới nơng nghiệp nơng thơn đang được tiếp tục triển khai. Từ đó nâng cao khả năng thu hút được vốn vay của Ngân hàng.
Nhà nước có nhiều chính sách phù hợp, hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện, đặc biệt là trong lĩnh vực Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng cơ sở mở rộng đầu tư, nâng cao chất lượng vốn tín dụng góp phần tác động đến việc tăng trưởng kinh tếcủa huyện.
Cơ sởhạtầng nông thôn cũng được đầu tư phát triển đến tận ngoại ô của thịtrấn như giao thông, điện nước, thủy lợi… tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại giữa khách hàng và Ngân hàng, thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển, lưu thơng hàng hóa và cuối cùng là hiệu quả đồng vốn được nâng lên nhất là vốn tín dụng.
Trình độ dân trí ngày càng được nâng lên, ý thức chấp hành pháp luật Nhà nước ngày càng cao, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng sâu rộng vào sản xuất sản phẩm sản xuất ra chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Tồn thể cán bộ nhân viên đồn kết trên dưới một lịng vì lợi ích chung của đơn vị, cùng quyết tâm phấn đấu hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các ban ngành đồn thểchính quyền địa phương trong công tác thu nợ.
Ngân hàng đã áp dụng công nghệ thông tin vào công tác cho vay, đã áp dụng phần mềm riêng dành cho tồn hệthống Ngân hàng Nơng Nghiệp nhằm để kiểm tra công tác vay vốn của khách hàng.
Trong công tác quản lý chỉ đạo điều hành, ban lãnh đạo Ngân hàng biết tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ tận tình của chính quyền các cấp, nắm bắt
nhanh thông tin về thị trường nông thôn, kịp thời đề xuất các dự án đầu tư phù hợp với nguyện vọng của người dân từ đó khuyến khích cho cán bộ nơng dân tích cực sản xuất và tạo uy tín đối với Ngân hàng trong quan hệvay vốn và trảnợ vay.
3.4.2. Khó khăn
Kinh tế Huyện có điểm xuất phát thấp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp phụthuộc rất nhiều vào điều kiện tựnhiên. Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, sâu rầy, dịch bệnh phá hại mùa màng, năng suất chất lượng và hiệu quả cạnh tranh kém sẽ gặp khó khăn trong điều kiện cạnh tranh cùng sản phẩm với nhiều địa phương khác, ảnh hưởng đến thu nhập của người dân, khả năng tích lũy vốn để tái sản xuất còn rất hạn chế gây bất lợi cho hoạt động Ngân hàng trong công tác cho vay và thu nợ.
Đối tượng cho vay chủyếu là nơng dân và mang tính chất thời vụ: đầu vụ hoặc cuối vụ thường diễn ra tình trạng ứ đọng khách hàng tạo ra một khối lượng công việc rất lớn, gây áp lực cho cán bộcông nhân viên của đơn vị.
Tổchức thực hiện quy chếcho vay mới bắt đầu còn nhiều lúng túng trong việc hộvay khơng trảlãi đúng hạn thì nợ vay được chuyển sang nợquá hạn.
Cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiệp vụ của đơn vị cịn tham gia nhiều khóa học gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác điều hành, kiểm tra bố trí bộ máy tổ chức.
Ngồi ra chưa có cơ chếthiết lập quỹrủi ro, bảo hiểm cho hoạt động nông nghiệp ở nông thôn như bảo hiểm sản xuất, mùa màng … nhằm tránh cho người dân bịtriệt tiêu nguồn vốn đồng thời thanh toán được nợvay cho Ngân hàng.
CHƯƠNG 4
THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN AN BIÊN4.1 KẾT QUẢTHỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤNGÂN HÀNG