Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã bạc liêu (Trang 50 - 53)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHN NO &

4.2.1.1. Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2007-2009 Đơn vị tính: triệu đồng. CHÊNH LỆCH 2008/2007 CHÊNH LỆCH 2009/2008 CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. Các doanh nghiệp 4.179 2.820 1.390 -1.359 -32,52 -1.430 -50,71 2. Hộ SXKD 61.920 163.337 161.528 101.417 163,79 -1.809 -1,11 TỔNG 66.099 166.157 162.918 100.058 151,38 -3.239 -1,95

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT TXBL qua 3 năm 2007 – 2009)

Nhìn chung doanh số cho vay của NHNO & PTNT TX Bạc Liêu không ổn

định nhưng khoảng chênh lệch doanh số cho vay giữa năm 2008 và năm 2009 tương đối nhỏ.

Từ bảng 5 ta thấy, doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007 chiếm ở mức thấp (chỉ đạt 66.099 triệu đồng) thấp hơn nhiều so với doanh số cho vay năm 2008, 2009. Năm 2008 doanh số cho vay đã tăng 100.058 triệu đồng (tăng 151,38 %) so với năm 2007 đây là một kết quả rất khả quan đối với hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. Tuy nhiên, năm 2009 doanh số cho vay có giảm nhưng khơng nhiều giảm 3.239 triệu đồng so với năm 2008 (giảm 1,95 %). Nguyên

nhân như đã nói ở trên là do năm 2007, Ngân hàng NHNo & PTNT Thị xã Bạc Liêu mới tách ra từ Ngân hàng NHNo & PTNT tỉnh Bạc Liêu nên uy tín và

thương hiệu của Ngân hàng chưa được biết tới nên số lượng khách hàng đến

Ngân hàng xin vay còn ở mức khiêm tốn. Nhưng sang năm 2008, uy tín và thương hiệu của Ngân hàng ngày càng được khách hàng biết đến nhiều hơn; mặt

khác Ngân hàng mở rộng các hình thức cho vay kết hợp với chính sách thu nợ hợp lý nên doanh số cho vay tăng lên đáng kể. Tuy nhiên đến năm 2009 doanh số cho vay có phần giảm là do việc sản xuất, kinh doanh của các hộ sản xuất cũng

như của các doanh nghiệp không thuận lợi do bị thiên tai, mất mùa, dịch bệnh…

nên công tác cho vay và thu nợ năm 2009 gặp nhiều khó khăn.Trong đó đáng chú ý là doanh số cho vay của hộ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn trong những năm trở lại đây. Điều này cũng là tất yếu bởi vì thành phần kinh tế hộ sản xuất kinh doanh là những khách hàng truyền thống của ngân hàng và hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có địa bàn và qui mơ hoạt động rộng. Bên cạnh đó NHNO & PTNT TXBL là ngân hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt cho nơng dân do đó doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất ln tăng qua các năm. Cịn doanh nghiệp trong và ngồi quốc doanh tuy cũng có lĩnh vực hoạt động đa dạng nhưng qui mô vừa và nhỏ nên lượng vốn cho vay chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng.

Tuy nhiên, đối tượng SXKD của Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp và hộ

SXKD. Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn đối với hai đối tượng sử dụng vốn

cơ bản trên được thể hiện qua hình 4:

Hình 4:BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009

1390 2820 4179 161528 61920 163337 162918 66099 166157 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm Triệu đồng

1. Các doanh nghiệp 2. Hộ SXKD

Đối với hộ sản xuất kinh doanh:

Ngân hàng cho vay các đối tượng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ và cho vay khác đối với cá thể, hộ sản xuất. Mà thành phần

cho vay chủ yếu là nơng dân, vì theo Ngân hàng nơng dân là khách hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và uy tín của Ngân hàng. Như theo lời phát biểu

của Giám Đốc NHNo & PTNT Việt Nam: “ thực tế hoạt động tín dụng trên thương

trường 10 năm qua cho phép chúng ta khẳng định: nông dân là khách hàng vay trả

sịng phẳng; người dân khơng chỉ là khách hàng mà còn là người bạn đồng hành có uy tín của NHNo & PTNT Việt Nam”. Do vậy trong quá trình hoạt động của mình Ngân hàng luôn chú trọng cho vay thành phần kinh tế này.

Từ bảng số liệu và biểu đồ ta có thể thấy được doanh số cho vay đối với hộ SXKD cũng có biến động và chiếm tỷ trọng rất cao trong doanh số cho vay ngắn hạn, năm 2008 doanh số cho vay chiếm tỷ trọng rất cao so với 3 năm vừa qua, đạt

được 163.337 triệu đồng, khoảng trên 98,30% trong tổng doanh số cho vay ngắn

hạn, năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn đối với hộ SXKD có giảm xuống cịn 161.528 triệu đồng nhưng nó vẫn chiếm khoảng 99,15 % trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Nguyên nhân của sự tăng trưởng trên là do Ngân hàng đã mở rộng thị phần tiến hành giải ngân đến các hộ sản xuất kinh doanh, giúp họ cải thiện và

nâng cao đời sống tạo điều kiện phát triển kinh tế gia đình. Điều này thể hiện nhu

cầu vay vốn của người dân ngày càng cao chứng tỏ người dân đã mở rộng sản xuất về quy mơ và hình thức góp phần nâng cao đời sống ổn định kinh tế. Do

thiên tai, mất mùa, dịch bệnh xảy ra nên người dân phải mất thời gian để khắc phục hậu quả vì vậy năm 2009 doanh số cho vay có giảm so với 2008. Trên địa bàn thị xã kinh tế chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ dưới hình thức hộ cá thể nên đây có thể là đối tượng có tiềm năng rất lớn. Do đó Ngân hàng cần phải có những giải pháp tích cực nhằm tránh bị mất thị phần với các ngân hàng thương mại khác trên

địa bàn nhằm đảm bảo nguồn thu nhập và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

Đối với các doanh nghiệp

Đối tượng này bao gồm các loại hình doanh nghiệp có trên địa bàn hoạt động của Ngân hàng như DNTN, Cty TNHH ... Đây là thành phần kinh tế được

chính quyền địa phương khuyến khích phát triển vì nó thể hiện một phần khả

thơn nên hoạt động chính vẫn là sản xuất nông nghiệp, các doanh nghiệp được thành lập khơng nhiều và chưa có nhiều kế hoạch cũng như chiến lược phát triển hồn chỉnh nên ít thu hút được các hộ dân thành lập doanh nghiệp, điều này dẫn

đến các doanh nghệp ở địa bàn rất ít. Phần lớn các doanh nghiệp ở địa bàn là các

doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp đã làm ăn thua lỗ, phải giải thể, ngừng hoạt động trong một thời gian để sắp xếp lại. Do đó doanh số cho vay đối với đối tượng này liên tục giảm qua 3 năm. Cụ thể là: năm 2008 doanh số cho vay là 2.820 triệu đồng (giảm 32,52 % so với 2007), năm 2009 doanh số cho vay là 1.390 triệu đồng (giảm 50,71% so với 2008).

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã bạc liêu (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)