CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHN NO &
4.2.2.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Với phương châm “chất lượng, an toàn, hiệu quả, bền vững” cùng với doanh số cho vay, thì thu nợ là một vấn đề mà NHNo & PTNT TXBL đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ ta biết được tình hình quản lý vốn, hiệu quả vốn
đầu tư, tính chính xác khi thẩm định đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán
bộ tín dụng. Do đó, cơng tác thu nợ được xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng. Việc thu nợ được tiến hành theo kỳ hạn trả nợ thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nếu tới ngày đáo hạn khách hàng khơng trả nợ, thì tùy từng trường hợp cụ thể mà có biện pháp xử lý thích hợp.
Bảng 7 : DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009
Đơn vị tính: triệu đồng. CHÊNH LỆCH 2008/2007 CHÊNH LỆCH 2009/2008 CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. Các doanh nghiệp 4.739 2.570 2.320 -2.619 -45,77 -250 -9,73 2. Hộ SXKD 52.260 142.380 132.779 90.120 172,45 -9.601 -6.74 TỔNG 56.999 144.950 135.099 87.951 154,30 -9.851 -6.80
Hình 6: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009
Những con số về doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế được thể hiện từ bảng 7 cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn có xu hướng tăng khơng
đều có tăng có giảm. Năm 2008 tăng với tốc độ rất cao, tăng 154,30 % so với năm 2007 nhưng đến năm 2009 doanh số thu nợ giảm 6,79 % so với năm 2008. Điều này cũng khá hợp lý vì doanh số cho vay của Ngân hàng năm 2009 giảm so
với năm 2008. Cụ thể thể hiện qua các đối tượng sử dụng vốn như sau:
Đối với các doanh nghiệp
Doanh số thu nợ của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp giảm liên tục
qua 3 năm. Năm 2008 thu được 2.570 triệu đồng giảm khoảng 2.619 triệu đồng
(giảm 45,77 %) so với năm 2007. Đến năm 2009 doanh số thu nợ tiếp tục giảm 250 triệu đồng (giảm khoảng 9,73%) so với năm 2008. Nguyên nhân doanh số thu nợ của Ngân hàng liên tục giảm là do khủng khoảng kinh tế 2008, 2009 vừa
qua mà đặc biệt là năm 2008 các doanh nghiệp trên địa bàn (đa phần là doanh
nghiệp Nhà nước) làm ăn thua lỗ phải nghỉ sản xuất trong thời gian dài nên khả
năng thu hồi vốn của Ngân hàng thấp do đó doanh số thu hồi nợ của Ngân hàng
giảm liên tục. Ngồi ra, như đã trình bày ở phần trên do Ngân hàng còn chú trọng
2320 2570 4739 52260 132779 142380 56999 135099 144950 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm
1. Các doanh nghiệp 2. Hộ SXKD
Tổng Triệu đồng
cho vay sản xuất nông nghiệp và đối tượng sử dụng vốn chủ yếu của Ngân hàng là hộ SXKD và để hạn chế khả năng khó thu hồi vốn thì nhân viên tín dụng cần thẩm định kỹ trước khi cho vay và nên nhờ kiểm toán viên độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp trước khi Ngân hàng cho doanh nghiệp vay.
Đối với hộ SXKD
Doanh số thu nợ của hộ SXKD của Ngân hàng tăng không đều, năm 2008 doanh số thu nợ là 142.380 triệu đồng tăng 90.120 triệu đồng (khoảng 172,45 %) so với năm 2007. Nhưng đến năm 2009 thì doanh số thu nợ là 132.779 triệu đồng tức là giảm 9.601 triệu đồng (giảm tương ứng 6,74%) so với 2008. Có kết quả
như vậy là do doanh số cho vay qua các năm đối với hộ SXKD không ổn định
dẫn đến nợ đến hạn trong các năm cũng có biến động làm cho doanh số thu nợ của Ngân hàng cũng biến động, chẳng hạn: Năm 2008 doanh số cho vay đối với hộ SXKD tăng 163,79 % so với năm 2007 nhưng đến năm 2009 giảm 1,11 % so với năm 2008 nên doanh số thu nợ đối với hộ SXKD cũng có sự biến động. Doanh số thu nợ năm 2008 tăng 172,45 % so với năm 2007 nhưng năm 2009 lại giảm 6,74 % so với năm 2008. Mặc dù doanh số thu nợ tăng trưởng không đều
nhưng cũng thấy được thiện chí trả nợ của người dân nếu người dân hoạt động
sản xuất có hiệu quả thì sẽ trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn. Đồng thời, doanh số
cho vay năm 2009 giảm so với năm 2008 nên doanh số thu nợ năm 2009 giảm so