PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.3. Các yếu tố của điều kiện lao động
1.3.4. Nhóm các yếu tố thuộc về Tâm lý xã hội:
Trong quá trình CNH – HĐH đất nước hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tếthì con người ln muốn nhận được nhiều thứtừcơng việc chứkhơng phải chỉ có tiền và các thành tựu nhìn thấy, họmuốn có được những thỏa mãn nhu cầu quan hệ trong tập thể, sự biết quan tâm người lãnh đạo, khen thưởng một cách công bằng của
SVTH: Phan ThịTrang–K49D QTKD 16
tổ chức, doanh nghiệp khi người lao động có sáng kiến nhằm tạo điều kiện để thi đua giữa người lao động với nhau. Trong đó, yếu tốtâm lý xã hội cũng nên được quan tâm đến và các yếu tốtâm lý–xã hội bao gồm:
- Bầu khơng khí tâm lý trong tập thể, tác phong của người lãnh đạo, khen thưởng và kỷluật.
- Điều kiện để thể hiện thái độ đối với người lao động, thi đua, phát huy sáng kiến.
Các mối quan hệxã hội giữa người với người bao gồm quan hệchính trị, quan hệ kinh tế, quan hệ đạo đức, quan hệ tôn giáo và quan hệ lao động. Quan hệ lao động được cấu thành bởi các mối quan hệgiữa người với người trong quá trình laođộng. Nó gồm các nội dung như: quan hệ hợp tác giữa những người lao động, giữa các tổnhóm, các khâu trong một dây chuyền sản xuất, quan hệgiữa chỉ huy điều hành với việc tiến hành những cơng việc cụthể. Nhóm các quan hệnày chủ yếu do những nhu cầu khách quan của sựphân công và hợp tác sản xuất, trang bị kỹthuật và cơng nghệquyết định. Ngồi ra, các mối quan hệgiữa người và người liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trong và sau quá trình lao động cũng cấu thành lên mối quan hệ lao động. Khi hiểu theo nghĩa thông thường, quan hệ lao động chủ yếu gồm các quan hệ thuộc nhóm thứhai và luật pháp về quan hệ lao động của mỗi quốc gia cũng thường chỉ thể chế hoá và điều chỉnh các nội dung thuộc nhóm này.
Mối quan hệ giữa người lao động với nhau: Đồng nghiệp là những người mà bạn sẽ thường xuyên tiếp xúc với họvà cùng nhau hợp tác trong cách công việc chung của cơng ty. Chính vì vậy, hãy xem những người đồng nghiệp của mình như những người bạn đồng hành cùng nhau chia sẻcông việc và tận hưởng thành công. Tuy nhiên việc xây dựng mối quan hệvới đồng nghiệp khơng thểchỉbằng những câu nói, cửchỉ mang tính chất xã giao, mà phải được gắn kết một cách khắng khít và hỗ trợ bền chặt hơn nữa bằng những hành động cụthể. Để tạo hiệu quả công việc cao nhất cần sự phối hợp ăn ý, thái độtích cực giữa mọi người với nhau.
Quan hệ giữa công nhân với ban lãnh đạo: Trong các doanh nghiệp nói chung thì mối quan hệgiữa người lãnhđạo và người lao động là mối quan hệít bìnhđẳng, có sựphân biệt vềcấp bậc. Đặc biệt là trong các ngành sản xuất, xây dựng thì việc ít bình
đẳng càng nhiều hơn. Khi mà đa số công nhân là lao động phổ thơng, ít có tiếng nói trong xã hơi. Đểcơng việc kinh doanh được phát triển thì ban lãnh đạo nên quan tâm đến công nhân của mình nhiều hơn vì chính họ là những người trực tiếp tạo ra sản phẩm.