Tạo mơi trường học tập hịa đồng thân thiện giữa học sinh các dân tộc 1 Tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tạo sự gần gũi, thân thiện trong giao tiếp:

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp của học sinh dân tộc thiểu số ở trường THPT Kỳ Sơn (Trang 28 - 29)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THPT KỲ SƠN.

3.2. Tạo mơi trường học tập hịa đồng thân thiện giữa học sinh các dân tộc 1 Tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tạo sự gần gũi, thân thiện trong giao tiếp:

3.2.1. Tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tạo sự gần gũi, thân thiện trong giao tiếp:

Học sinh ngày nay học tập và sinh sống giữa hai áp lực mạnh mẽ trái ngược nhau, tâm lý bị phân tán. Nếu bố mẹ và giáo viên không thấu hiểu nhu cầu tâm lý ở từng lứa tuổi của từng em thì khó mà tránh khỏi những xung đột hoặc những rỗi nhiễu tâm lý. Các áp lực đó là: + Một bên là khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, xã hội đòi hỏi các em những cố gắng tối đa mới có thể đáp ứng. Do bố mẹ và nhà trường thường

xuyên thúc ép quá sức hoặc quá sớm. Nạn “ép học” đã trở nên phổ biến.

+ Mặt khác, ngày nay đời sống xã hội ngày càng phức tạp với nhiều mối quan hệ xã hội đan chéo với những biểu hiện hết sức đa dạng. Hàng ngày bị những hàng hóa, cảnh ăn chơi, nhậu nhẹt ngồi đường hấp dẫn, giác quan thường xuyên bị âm thanh màu sắc đủ thứ kích động.

Đối với HSDTTS khơng thể gây áp lực lớn đến các em, vì nếu như thế thì các em sẽ chán học, bỏ học ngay. Chính vì vậy, nhà trường phải là “ngơi nhà thứ 2” của các em, các thầy cô là những người thân trong gia đình, là nơi để các em

không chỉ học tập mà còn là nơi để bày tỏ, chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày. Để làm tốt điều đó trước hết thì người giáo viên trước hết phải yêu nghề, tâm huyết với các em. Thông qua các cử chỉ, hành động thể hiện tình cảm muốn chia sẻ yêu thương đối với các em bằng những hành động đơn giản như:

Trong 5-10 phút đầu giờ luôn tạo sự thân thiện trong giao tiếp bằng những câu hỏi thăm:

+ Em tên gì? Năm nay bao nhiêu tuổi? + Nhà em ở đâu? Em về nhà hay ở trọ?

+ Bố mẹ em tên gì? Làm gì? Nhà em có bao nhiêu người? + Bạn thân nhất của em là ai?

+ Ước mơ của em là gì? Em thích mơn học nào nhất? + Em thường làm gì khi ở nhà?

Tạo bầu khơng khí thoải mái, thân thiện, gần gũi, tạo cảm giác an tồn, để các em xem có thể trao đổi, chia sẻ những khó khăn trong học tập, trong giao tiếp và trong cuộc sống từ đó rèn thêm ngơn ngữ nói tiếng phổ thơng cho các em đồng thời cũng rèn thêm tính mạnh dạn, tự tin cho các em.

Luôn luôn nhẹ nhàng ngay cả khi các em mắc lỗi, hay nói khơng rõ ràng. Yêu cầu học sinh khi đứng dậy trả lời phải thưa thầy, thưa cơ...., khuyến khích các em xưng hô đúng mực trong lớp “xưng mình – gọi bạn” khơng gọi “tau – mi” ở trong lớp với mục tiêu “mưa dầm thấm lâu”.

Chính những việc làm tưởng chừng như nhỏ nhặt đó lại giúp chúng ta tiến dần tới các em nhanh hơn, tạo cho học sinh cảm thấy như mình được quan tâm, gần gũi chiếm được niềm tin của học trò.

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp của học sinh dân tộc thiểu số ở trường THPT Kỳ Sơn (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)