Chú trọng rèn luyện một số kỹ năng trong giao tiếp: * Rèn luyện kỹ năng mạnh dạn

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp của học sinh dân tộc thiểu số ở trường THPT Kỳ Sơn (Trang 32 - 34)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THPT KỲ SƠN.

3.3.2. Chú trọng rèn luyện một số kỹ năng trong giao tiếp: * Rèn luyện kỹ năng mạnh dạn

* Rèn luyện kỹ năng mạnh dạn

Vào đầu năm học giáo viên dành 1-5 phút để dành cho các em tự giới thiệu trước tập thể lớp hay là sinh hoạt cuối tuần. Những em thuộc nhóm 3 thì giáo viên có thể gợi ý cho các em các câu hỏi như:

+ Em ở trọ ở đâu? Tình hình an ninh trật tự ở đó có an tồn khơng? Có người u chưa? Có bạn nào hay đến chơi?

+ Bố mẹ em tên gì? Làm gì? Nhà em có bao nhiêu người? Bố mẹ có hay ra thăm em khơng?

+ Em thường làm gì khi tan trường? + Bạn thân nhất của em là ai?

+ Ước mơ của em là gì? Em thích mơn học nào nhất? + Em thấy lớp mình như thế nào?...

* Rèn luyện kỹ năng hội thoại (xưng hô)

Tục ngữ Việt Nam có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”

Cần rèn cho HSDTTS biết cách xác định đối tượng giao tiếp để biết cách xưng hơ, nói năng phù hợp, đúng mực. Người dân tộc Thái và Mơng có cách xưng hơ riêng như: ai sinh trước thì làm anh, làm chị không phân định vai vế huyết thống như người Kinh. Cịn như người Mơng thường xưng “nó” làm ngơi thứ 2 không cần biết đó là người lớn tuổi hai nhỏ tuổi.

+ Xác định nội dung giao tiếp: Xác định đúng nội dung giao tiếp để tránh lan man, lạc đề trong hội thoại.

+ Biết sử dụng lời nói và hình thể trong giao tiếp.

Khi nói chuyện, nên giữ khoảng cách vừa phải. Đối với người lớn tuổi, nên đứng lại gần hơn vì họ có thể bị lãng tai và không nghe rõ. Khi trò chuyện với người lớn tuổi, phải “dạ”, “thưa” khơng được “ừ” hoặc nói trống cộc lốc vì đây là những sai lầm mà HSDTTS hay mắc phải. Trong khi giao tiếp cần có tư thế trao đổi lời nói, giọng nói thích hợp ngay cả cử chỉ trên khuôn mặt, điệu bộ...khơng được qt tháo, chỉ trỏ, mắt phải nhìn về phía người đang giao tiếp trong suốt q trình nói chuyện, hãy nhìn thẳng, tuyệt đối tránh ngó nghiêng lung tung vì họ sẽ nghĩ là bạn đang soi mói vào đời tư của họ đồng thời thể hiện sự tôn trọng người nghe cũng chính là tơn trọng chính bản thân mình.

* Rèn luyện kỹ năng ứng xử

Trong xã hội bùng nổ thông tin chúng ta cần hướng cho các em thấy được những hạn chế về mặt không gian và thời gian. Trong việc ăn uống, vui chơi hàng ngày các em phần lớn phải ở xa gia đình “ở trọ” khơng có ai quản lý, chăm sóc thì

bản thân các em phải thật sự cố gắng trong việc vui chơi cũng như ăn uống phải có mốc thời gian, phải có lịch hoạt động cho các cơng việc của mình từ sáng đến tối. Trong việc sử dụng điện thoại cũng phải phù hợp, không phát ngôn bừa bãi lên mạng, không chia sẻ thông tin khi mà chưa được phép....biết sử dụng đúng mục đích.

+ Nói chuyện bằng thái độ chân thành và tự nhiên nhất. Tránh tỏ ra khó chịu, gượng ép hay cố tỏ ra vui vẻ, quan tâm đến người khác – như thế sẽ gây ra ấn tượng không tốt ở người đối diện.

+ Khơng đột nhiên im lặng và nói lấp lửng, làm ra vẻ bí mật làm người khác phải chờ đợi.

+ Không ngắt lời khi giáo viên đang giảng bài hay một người đang hào hứng kể chuyện. Đây là kỹ năng ứng xử thơng minh. Vì khi làm cho họ mất hứng trị chuyện, có thể lần sau họ sẽ ngại chia sẻ với bạn.

+ Nếu đang nói chuyện với nhóm đơng người, tuyệt đối khơng có cử chỉ thì thầm vào tai người bên cạnh hay ghi giấy chuyển cho người khác, rồi làm ra vẻ bí mật. Đây là hành vi bị cho là thiếu lịch sự, kém tế nhị.

+ Nếu không thể nói sự thật thì cũng đừng tìm cách nói dối. Ví dụ như có người hỏi bạn chiếc áo mới mua của cô ấy đẹp khơng. Nếu bạn thực sự thấy nó xấu, đừng nên giả vờ khen đẹp. Hãy cho cô ấy biết sự cảm nhận của bạn một cách khéo léo nhất hoặc đưa ra một cách trả lời khéo léo...

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp của học sinh dân tộc thiểu số ở trường THPT Kỳ Sơn (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)