1.4 .1Khái niệm hành vi tiêu dùng của khách du lịch
2.2 Thực trạng về hoạt động khai thác thị trường khách Thái Lan ởCông
2.2.1.1 Vài nét đặc điểm khái quát
Văn hố xã hội
Là một xã hội khơng tĩnh tại nhưng cũng không thay đổi triệt để, thái Lan luôn luôn tạo được điều kiện cho mọi người phát triển năng lực, vận dụng một cách hiệu quả môi trường thiên nhiên và tiến bộ với tốc độc đáng kể.
Mặc dù xã hội Thái có vẻ ngồi thống nhất, nhưng thực ra là một sự tổng hợp của nhiều nhóm người, trong đó mỗi nhóm tiếp nhận một số điểm chung của bản sắc Thái để duy trì bản sắc riêng của mình. Vào những thời kỳ trước, thành phần giàu có nhất trong xã hội là những người có nhiều đất đai, tức là những gia đình trong hồng tộc và những tu sĩ trong giới tu hành của Phật giáo. Ngày nay tình hình đã thay đổi với sự thế chỗ của những người trong giới kinh doanh và quan lại, đã tạo được lợi nhuận cho họ từ nhiều nguồn khác nhau. Trong giai đoạn hiện tại, những ông chủ doanh nghiệp, những cán bộ dân sự có học thức và những sĩ quan quân đội được xếp vào hàng thượng lưu trong xã hội Thái Lan. Nhiều tầng lớp người dân đã được cơ hội tham gia vào việc định hình xã hội Thái; nhưng khoảng cách giữa giàu và nghèo cũng ngày càng nới rộng.
Trong quá trình đơ thị hố và hiện đại hố, những vấn nạn như tội ác, ma tuý, ly dị, mại dâm là một thứ hệ quả khơng thể tránh. Việc hiện đại hố cũng làm thay đổi những phương thức truyền thống để con người thăng tiến về kinh tế và địa xã hội. Chẳng hạn như trước kia tấm bằng tốt nghiệp đại học là sự đảm bảo cho một tương lai tươi sáng hơn, nhưng từ mấy thập kỷ trước rất nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học đã rơi vào tình trạng thất nghiệp hoặc
bán thất nghiệp. Môi trường thiên nhiên bị biến đổi để xây dựng đô thị cũng làm mất đi một số tiên ích nhất định. Một trong những thay đổi lớn nhất về xã hội sau thế chiến thứ hai là sự xuất hiện tầng lớp trung lưu bao gồm những quan lại giàu có, những chủ doanh nghiệp cỡ vừa, những chun gia có trình độ và những chủ cửa hiệu nhỏ. Tầng lớp hạ lưu bao gồm những người hưởng lương cố định và những người lao động không chuyên nghiệp làm việc theo thời vụ.
Người dân Thái sử dụng chung một thứ ngôn ngữ gọi là tiếng Thái trung tâm. Ngôn ngữ này nguyên là tiếng Tày, xuất xứ từ thổ ngữ của một số người dân nhập cư đến từ vùng Nam Trung Hoa trước kia. Đây là ngơn ngữ chính thức của người thái vùng trung tâm, nhóm người có mức phát triển cao nhất trong các địa phương ở Thái Lan. Ngôn ngữ này gọi là tiếng Thái Lan ngày nay, được dùng trong công sở, kinh doanh, học thuật và những giao dịch thơng thường hàng ngày. Ngồi ra ở các địa phương khác, người ta nói một số thổ ngữ về cơ bản giống tiếng Thái trung tâm, nhưng có một số khác biệt nhỏ về âm.
Bên cạnh nỗ lực của Thái lan nhằm đồng nhất cách ăn mặc, ngơn ngữ, các hình thức giải trí củ người dân Thái dựa theo mơ hình của vùng Trung tâm, các địa phương ở Thái Lan cịn có những khác biệt về lễ phục truyền thống, văn học dân gian và một văn hố khác. Trước kia chính quyền Thái đã tạo áp lực cho người dân các địa phương bỏ đi các tập quán và thổ ngữ riêng để hướng theo văn hoá của Thái vùng Trung tâm.
Những đặc điểm hành vi của nhóm người
Khu vực Nơng Thơn:
vụ cho các sinh hoạt của dân cư làng như hội họp, tế lễ, học tập,…và có khi là nơi cư trú của những người khơng có nhà cửa. Đây được coi là một trung tâm tiến hành các nghi lễ tơn giáo, các wat này thường có lịch cố định cho những buổi lễ trong năm, dân chúng thường hay đến chùa để nhờ các sư xem ngày cho việc trọng đại trong gia đình như cưới hỏi, cất nhà, … và có khi đến để nhờ chữa bệnh bằng nước phép. Mỗi wat thường có một lị hoả thiêu, và thường thì hầu hết người chết ở đây đều được hoả táng.
Trong các xóm làng ở nơng thơn, đơn vị cơ bản là gia đình. Những đặc điểm trong nếp sinh hoạt gia đình ở đây cũng thay đổi theo sự phát triển của xã hội. Một gia đình hạt nhân sẽ theo thời gian lớn dần lên. Theo tập quán truyền thống của người Thái thì chàng rể sẽ về ở rể trong gia đình nhà gái. Riêng với người con gái út thì chú rể sẽ ở hẳn với vợ ; và cặp vợ chồng út này sẽ chăm sóc cha mẹ vợ và thừa hưởng ngơi nhà khi cha mẹ vợ qua đời.
Hầu hết các làng xóm nơng thơn đều chia thành từng nhóm lân cận, hình thành mơt đơn vị trên cấp độ gia đình. Ở vùng phía bắc, các nhóm gia đình thương có tục góp thực phẩm với nhau hàng tuần để cung ứng cho các nhà sư tại wat trong địa phương của họ. Những gia đình trong từng nhóm như vậy thường có sự hợp tác với nhau trong cơng việc hàng ngày mỗi khi có việc cần đến sức lao động của nhiều người. Việc dựng nhà chẳng hạn, thường phải thực hiện với sự hợp lực của các gia đình hàng xóm hoặc họ hàng.
Thơng thường những gia đình giàu có ở nơng thơn có trong tay một số ruộng đất cần thiết, trong số đó có thể có một phần được cắt ra cho th. Ngược lại, nếu gia đình đó có đủ vốn đầu tư để thuê mướn lao động vẩtng bị cơng cụ thì họ lại đi th thêm những mảnh đất khác để tự sản xuất. Những nông dân giàu được chia thành từng cấp khác nhau, với những người có rất nhiều đất đai và những người có ít hơn nhưng đủ để thu lợi. thường thì sự phân biệt dựa vào những cơng việc làm ăn ngồi việc đồng áng và số lượng
tiền nhàn rỗi họ có thể cho vay. Trong mọi trường hợp, phú nơng có chiều hướng trở thành chủ nợ và bần nông trở thành con nợ.
Ở đầu bên kia của nấc thang giai tầng là những người đi làm thuê. Đây là số người khơng có mảnh đất cắm dùi hoặc có q ít đất khơng đủ để cung ứng lương thực cho chính miệng ăn của họ. Giữa hai đầu của hệ thống giai tầng đó có hai nhóm khác, một là những người có đủ ruộng đất để tự lực về lương thực. Những người này khi được mùa bơi thu hoặc có dịp đi làm cộng thêm bên ngồi sẽ có dư đối chút. Đối với nhóm này, lương thực họ làm ra thường để tự túc, không cung cấp cho thị trường như của giai cấp phú nơng. Nhóm thứ hai là những người có ít đất, phải dựa vào tiền cơng làm thuê để phụ thêm vào số lương thực mà họ sản xuất không đủ cho nhu cầu. Không phải tất cả nơng dân đều nghèo. Thực tế có nhiều nhà làm ăn khấm khá, đặc biệt là số nông dân ở vùng Trung tâm Thái Lan. Tuy nhiên nhìn chung giới nơng dân lĩnh canh có cuộc sống khá vất vả.
Mối quan hệ chủ - tớ là hiện tượng bao quát đối với xã hội Thái, không phải chỉ riêng ở nông thôn. Những người dân làng giàu có thường có điều kiện tạo lợi nhuận cho người khác, và từ đó họ có quyền địi hỏi phía bên kia phải phục vụ họ. Uy thế càng lớn đối với những người chủ có càng nhiều người ở dạng tôi tớ phục vụ cho họ.
Khu vực Thành Thị:
Mặc dù hệ thống giai tầng về địa vị hay đặc quyền xã hội và hệ thống giai tầng về quyền lực kinh tế và chính trị chồng chéo lên nhau trong xã hội nơng thơn, thì ở cấp độ cả nước những tầng lớp khác nhau có sự phận biệt rõ rệt. Trong xã hội, hệ thống giai tầng bắt đầu bằng giai cấp quý tộc, những người trong hoàng tộc là những người được nhận tước hiệu của hồng gia.
đó cao nhất là những người chỉ huy trong quân đội và kế đó là những thành phần cốt cán trong giới cơng quyền. Dưới giới quân sự và công quyền là những người nắm chức vụ cao trong chính phủ với cơng việc địi hỏi kiến thức, trình độ, kỹ thuật hoặc đã từng trải qua quan trường. Giống như giới công quyền, những người ở tầng lớp trên mức trung lưu này là thành phần có học, thường là tốt nghiệp đại học, trên đại học ở nước ngoài. Dưới con mắt người Thái, những cơng chức này có nhiều uy thế, mặc dù họ khơng phải là những nhân tố chính trong bộ máy quyền lực. Việc nắm giữ những chức vụ cao trong quân đội và chính quyền dẫn tới nhiều cơ hội cho thu nhập tốt, trong đó kể cả việc liên kết với giới kinh doanh người Hoa. Những người Hoa này luôn nỗ lực để làm chủ những tổ chức về tài chính, thương mại, cơng nghiệp.
Dưới tâng lớp quý tộc và tầng lớp cai trị là một tầng lớp trung lưu xuất hiện sau thế chiên thứ hai, đặc biệt là sau năm 1960. Những thành viên trong giới này có nhiều thành phần khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ giàu có, địa vị xã hội và nấc thang quyền lực. Tiêu chí để phân biệt rõ ràng nhất là thu nhập và nghề nghiệp. Bộ phận giàu có nhất trong tầng lớp này bao gồm những cơng chức và sĩ quan quân đội ở các chức vụ bậc trung, những nhân viên quản trị và quản lý trong các doanh nghiệp tư nhân, những doanh nhân bậc trung, những thân hào nhân sĩ ở tỉnh và chủ sở hữu nhà đất ở các thị trấn cấp tỉnh, những nhà chuyên mơn. Một nhóm lớn hơn là những nhà tiểu tư sản, bao gồm những cung cấp dịch vụ cho các tầng lớp trên họ, cho khách du lịch và những người nước ngoài. Những người này thường là các doanh nhân với doanh nghiệp cỡ nhỏ, một số là chủ cửa hiệu, một số cung cấp các loại dịch vụ theo hợp đồng. Một số khác trong giới này là những công chức làm việc văn phòng. Trong các bộ phận của tầng lớp này có cả người Thái lẫn người Hoa.
Ngồi ra cịn có một tầng lớp thấp hơn trong số dân thành thị. Trong tầng lớp này có những cơng nhân với đồng lương tạm ổn định trong các cơ sở
thương mại và công nghiệp, chỉ yếu ở Bangkok và một số ở các hầm mỏ ngồi Bangkok. Thêm vào đó là những người làm cơng ăn lương đến từ các vùng quê, vốn khơng có việc làm ổn định và kiếm sống bằng sức lao động không chuyên môn của họ.
Những đặc điểm trong cuộc sống thường ngày
Tôn giáo:
Phật giáo tiểu thừa, môn phái được tu tập ở Sri Lanka, Miến điện, Campuchia, Lào là tín ngưỡng của hơn 80% người dân Thái Lan. Những đạo hữu của giáo phái này không phải chỉ trong số những người thuần Thái mà cả trong những người nói tiếng Tày, người Khơme, người Mơng và mốtố dân tộc thiểu số khác ở Thái, trong đó có cả người Hoa. chỉ một số ít người theo phật giáo đại thừa, cùng với một số tôn giáo khác như đạo hồi, đạo Thiên chúa, đạo Lão, Ấn độ giáo và thuyết vật linh. Trong số này đạo Hồi là chíêm ưu thế trong một khu vực địa lý nhất định. Thái Lan là nước duy nhất trên thế giới trong đó hiến pháp địi hỏi nhà vua phải là tín đồ phật giáo. Vị trí của Phật giáo ở đây có thể coi là độc tơn qua mối quan hệ với nhà nước. Tuy nhiên vai trò của niềm tin và các cơ sở từ thiện của tôn giáo ở đất Thái đã thay đổi, và với đà thương mại hố và đơ thị hoá ngày mộtgia tăng, một số người đã đặt thành vấn đề tính phổ biến của lịng từ thiện ở đây. Nhưng đối với người dân nơng thơn vẫn cịn ít nhất một phần nào đó tư tưởng của Phật giáo, và những sự kiện trọng đại trong đời họ vẫn được đánh dấu bằng các nghi lễ do giới tăng lữ thực hiện cho họ.
Hơn nhân và gia đình:
Việc hơn nhân khơng được khuyến khích khi cặp thanh niên nam nữ đó chưa hồn tất viêc học hành của mình. Theo truyền thống nếu một chàng trai
mẹ đến cưới hỏi. Nếu hai bên gia đình thoả thuận được với nhau, ngày lành tháng tốt sẽ được ấn định cho lễ cưới. Màu hồng là màu truyền thống cho áo cưới của cơ dâu. Chú rể thì mặc áo âu phục hoặc mặc bộ y phục truyền thống của Thái Lan có áo Jacket cổ cao. Những cặp vợ chồng son ở thôn quê thường ở với cha mẹ vợ cho đến khi họ có đứa con đầu lịng. Có khi nhiều thế hệ gia đình ở chung một ngơi nhà. Theo tập quán, người cao tuổi nhất trong số đó sẽ là tộc trưởng, và mọi người trong nhà phải nghe lời vị tộc trưởng đó. Mỗi cặp vợ chồng thường có từ hai đến ba con. Trong cơng việc đồng áng, mọi thành viên trong gia đình đều cùng làm với nhau. Khi con cái có gia đình và có con, họ thường ở nhà để chăm sóc cháu. Người con gái út sẽ kế thừa ngôi nhà của cha mẹ, và đáp lại, hai vợ chồng út đó sẽ chăm sóc bố mẹ trong lúc tuổi già.
Các ngày lễ hội trong năm:
Ngày tết dương lịch: 1 tháng Giêng
Ngày Makha Puja D: trong tháng 2 hoặc tháng 3 Ngày Chakri: ngày 6 tháng 4
Ngày lễ Songkran: giữa tháng 4 Ngày quốc tế lao động: 1 tháng 5 Ngày đăng quang: 5 tháng 5 Ngày Visakha Puja: trong tháng 7 Lễ cày ruộng: 16 tháng 5
Ngày Asalaha Puja: trong tháng 7 Ngày Khao Phan sa: trong tháng 7 Sinh nhật hoàng hậu: 12 tháng 8 Ngày Chulalongkorn: 23 tháng 10 Sinh nhật quốc vương: 5 tháng 12 Ngày hiến pháp: 10 tháng 12
Nghệ thuật :
Người Thái thích Âm nhạc, Nhạc dân gian của người Thái có nét đặc trưng hấp dẫn của nó và nó ln thay đổi theo sự hồ trộn với phong cách âm nhạc Của Mỹ, châu Âu và vùng Nam Á, trong khi vẫn giữ được bản sắc riêng độc đáo của Thái.
Trong thời gian sau này phổ biến loại nhạc nhảy rất giống với nhạc của Châu Âu. Các loại nhạc gốc bản xứ thì có luk thung và mor lam, pha trộn giữa những giai điệu dân gian và tiết tấu của nhạc rốc. Luk thung có xuất xứ từ các thể loại nhạc của địa phương và đặc biệt phổ biến trong giới nông thôn và những người nông thôn nhập cư vào thành phố. Cịn loại nhạc mor lam thì lạo bắt nguông từ cùng Đông Bắc Isan với những cuộc thi đối đáp giữa hai nhóm nam nữ. Ngày nay, thể loại nhạc này vẫn giữ nhịp điệu nhanh của những người hát thi và được đệm bằng những loại nhạc khí như khèn, kèn ống.
Trước kia hồng gia Thái có loại nhạc cung đình gọi là pi phat. Ngày nay nhạc này được biểu diễn ngồi phạm vi cung đình, và vẫn giữ được hầu hết đặc tính của pi phat ngày xưa. Nhạc cụ biểu diễn gồm có pi là một loại tương tự như kèn ô boa, các loại cồng chiên, mộc cầm và trống. Nhạc này có xuất xứ từ Trung Hoa, pha trộn với một số ảnh hưởng của Ấn độ, mặc dù âm thanh của cồng chiêng lại là nét đặc trưng của vùng Nam Á.
Một loại hình biểu diễn nghệ thuật rất phổ biến đối với người Thái là
khon. Đây là một thể loại tương tự như tuồng, chèo của Việt Nam. Khon bắt
nguồn từ các điệu múa dân gian và phát triển thành một hình nghệ thuật được biểu diễn và thưởng thức trong cung đình của vua Xiêm ngày trước.
Likay là loại hình biểu diễn có xuất xứ từ đạo Hồi. Người dân Thái đã
du nhập và biến đổi thành một loại hài kịch dân gian có hát và múa, thường được phục vụ cho quần chúng phổ thông. Những người có văn hố ở
Múa rối bóng là một mơn nghệ thuật truyền thống của Thái Lan. Hiện nay mơn múa rối này cịn được biểu diễn ở một số vùng phía nam. Có hai loại múa rối bóng, một gọi là nang yai và một loại gọi là nang thalung. Nang