+ Việt Nam cũng phải đang đối diện với nhiều vấn đề môi trường gay gắt. Với quy mô dân số gần 100 triệu dân, đặt ra những vấn đề gay gắt về dân sinh, cải thiện đời sống, tăng thu nhập và vấn đề bảo vệ môi trường. Hiện nay, hiểm họa môi trường sinh thái ở nước ta dưới tác động của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, biến đổi khí hậu, nhất là mâu thuẫn giữa phát triển và lạc hậu, do ảnh hưởng nặng nề của nếp suy nghĩ, nếp làm thói quen của người sản xuất nhỏ tiểu nơng chưa hồn thiện. Có thể thấy một số biểu hiện cụ thể của vấn đề môi trường ở Việt Nam hiện nay như sau:Thiên nhiên nước ta ngoài bị ảnh hưởng tác động của chiến tranh trước đây, hiện nay còn bị phá hoại bởi hoạt động vô ý thức, thái độ tủy tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch trong việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Theo thống kê trước năm 1945, rừng bao phủ chiếm tỉ lệ 43,8%, hiện nay chỉ còn hơn 28% (tức là dưới mức báo động 30%). Diện tích đất trồng trọt đang bị sói mịn tăng mạnh lên khoảng 13,4 triệu ha. Ngun nhân chính của tình trạng này là do du canh du cư, khai thác gỗ vô tội vạ, mở mang giao thông , xây dựng thủy điện .. .chưa theo quy hoạch thống nhất. Vấn đề quy hoạch sử dụng đất chưa hợp lý, đang làm lãng phí nguồn tài nguyên quý giá này của đất nước.
+ Tình trạng ơ nhiễm mơi trường sinh thái gia tăng đang là vấn đề nan giải hiện nay. Nhiều nhà máy xả ra chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của q trình sản xuất khơng được xử lý nghiêm túc mà đưa trực tiếp vào môi trường, gây tình trạng ơ nhiễm mơi trường sinh thái, gây bệnh tật cho người dân. Theo thống kê của Bộ tài nguyên Mơi trường, hiện nay cả nước có hơn 5400 làng nghề, riêng Hà Nội có hơn 1350 làng nghề, tuy nhiên 95% hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường, hơn 50% gây ô nhiễm nghiêm trọng. Đây là những doanh nghiệp, cơ sở sản xuất quy mơ nhỏ, cơng nghệ nhìn chung lạc hậu, chưa đầu tư thích đáng vào xử lý ô nhiễm môi trường, chất thải.
+ Nồng độ bụi ở đô thị vượt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép. Nồng độ khí thải CO2 nhất là ở các thành phố lớn, khu công nghiệp vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 2,5 lần. Ngồi ra, ơ nhiễm tiếng ồn cũng là vấn đề nan giải đối với các khu dân cư.
+ Bên cạnh đó, vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng đá quý. chính thức và tự do cũng đã và đang làm hủy hoại môi trường sinh thái. Việc sửdụng mìn khai thác ở nhiều lĩnh vực đang làm phá hoại sự cân bằng về hệ sinh thái môi trường.
THÁCH THỨC:
- Suy thoái đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh thái
- Chất lượng rừng tiếp tục suy giảm và mất chức năng phịng hộ
-Gia tăng chất thải, ơ nhiễm mơi trường và vấn đề an tồn thực phẩm -Gia tăng rủi ro và sự cố môi trường
-Gia tăng hạn hán, xâm nhập mặn và ảnh hưởng của thiên tai -Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và vấn đề an ninh nguồn nước -Xâm lược sinh thái và an ninh môi trường xuyên biên giới -Suy giảm chất lượng đất và đe dọa đến nền nông nghiệp. PHƯƠNG PHÁP GIAI PHÁP
+ Thay đổi tư duy và cách tiếp cận
+ Hồn thiện hệ thống chính sách và pháp luật về BVMT
+ Tăng cường nguồn nhân lực và năng lực quản lý nhà nước về BVMT các cấp
+ Tăng cường đầu tư và đa dạng hóa nguồn tài chính cho cơng tác BVMT + Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về BVMT theo hướng hiệu lực, hiệu quả
+ Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong BVMT + Đẩy mạnh công tác truyên truyền và giáo dục môi trường.