Tình hình nợ xấu ngành nơng lâm nghiệp

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh kiên giang (Trang 64)

Đơn vị tính: triệu đồng Tiêu chí 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Dư nợ 41.959 14.927 17.289 -27.032 -64,42% 2.362 15,82% Nợ xấu 4.501 1.112 4.451 -3.389 -75,30% 3.340 300,37% Rủi ro tín dụng (%) 10,73% 7,45% 25,75% - - - -

Nguồn: Phòng tổng hợp CN NHNT Kiên Giang

Ngành nơng lâm nghiệp là ngành có thế mạnh số 1 của tỉnh Kiên Giang với trên 70% dân số sống bằng nghề nông nên nhu cầu vay vốn rất phong phú. Tín dụng chủ yếu là vốn vay ngắn hạn để mua con giống, cây trồng, phân bón, thức ăn gia súc...phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, tỉ lệ nợ xấu ngành này chiếm tỉ lệ khá cao trung bình hơn 14% mỗi năm và có dấu hiệu ngày càng xấu. Cụ thể, năm 2005 tỉ lệ này là 10,73% nhưng đến năm 2007 đã tăng lên là 25,75%. Mặc dù, nợ xấu có giảm nhưng tốc độ tăng của dư nợ quá nhanh nên chỉ số này cũng tăng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu năm 2007 tăng cao là do thời tiết không thuận lợi, dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở cây lúa nhiều, giá cả vật tư phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp tăng lên đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả sản xuất nông nghiệp và kinh tế trang trại trồng rừng. Mặc dù, tỉ lệ nợ xấu ngành này khá cao nhưng kết quả trên cho thấy ngân hàng đã thực hiện đúng chính sách kinh tế xã hội của tỉnh là tập trung nguồn lực phát triển nơng nghiệp nơng thơn.

* Ngành thủy sản Bảng 14: Tình hình nợ xấu ngành thủy sản Đơn vị tính: triệu đồng Tiêu chí 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Dư nợ 101.483 144.904 136.713 43.421 42,79% -8.191 -5,65% Nợ xấu 10.242 11.778 6.804 1.536 14,99% -4.974 -42,23% Rủi ro tín dụng (%) 10,09% 8,13% 4,98% - - - -

Nguồn: Phòng tổng hợp CN NHNT Kiên Giang

Đây được xem là ngành kinh tế có tiềm năng lớn của tỉnh. Vốn được thiên nhiên ưu đãi như có ngư trường rộng lớn, nguồn lợi thủy sản phong phú, tiềm năng mặt đất, mặt nước đa dạng nên khơng chỉ thuận lợi cho khai thác mà cịn có tiềm năng lớn về ni trồng thủy sản nước ngọt, lợ và nước mặn. Nói chung, đây là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên nợ xấu ngành này lại cao (so với chỉ số nợ xấu của tồn chi nhánh dưới 2%) chỉ thấp hơn ngành nơng lâm nghiệp. Nguyên nhân nợ xấu của ngành này chủ yếu tập trung vào 2 lĩnh vực khai thác và chế biến.

Mặc dù sản lượng khai thác hải sản hàng năm đều tăng nhưng chủ yếu là đánh bắt có hiệu quả ở những tàu lớn và đánh bắt xa bờ còn những tàu công suất nhỏ hiệu quả hoạt động lại không cao, nhiều hộ bị thua lỗ. Công nghiệp chế biến thủy sản trong những năm qua tuy đã được đầu tư và nâng cấp, nhưng chưa theo kịp yêu cầu, kim ngạch xuất khẩu còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng. Bên cạnh đó, sản phẩm khai thác nhiều về số lượng nhưng chất lượng và giá cả không cao do chưa thỏa mãn được nhu cầu thị trường đặc biệt là chất lượng hàng xuất khẩu còn kém. Sản phẩm chế biến để xuất khẩu chủ yếu vẫn còn ở dạng nguyên liệu, hoặc bán thành phẩm. Sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vào hoạt động chế biến xuất khẩu trên địa bàn tỉnh vẫn còn thấp, trong khi sản lượng thủy sản của tỉnh rất lớn. Điều đó dẫn đến tỉ lệ nợ xấu ngành này còn khá cao. Vấn đề đặt ra là ngân hàng phải lựa chọn và kiểm tra thật kỹ lưỡng trước khi cho vay, ưu tiên những đối tượng làm ăn có hiệu quả và uy tín để giảm bớt rủi ro và góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.

Về tốc độ tăng ta thấy chỉ số nợ xấu của ngành này ngày càng. Cụ thể, năm 2005 chỉ số này là 10,09% nhưng sang năm 2007 giảm xuống còn 4,98%. Tuy nhiên, tỷ trọng nợ xấu ngành lại cao nhất trung bình chiếm 48% tổng nợ xấu. Tốc độ tăng không đều như vậy là do trong năm 2006 thời tiết diễn biến bất thường tàu đánh cá của ngư dân bị chìm. Thêm vào đó, giá xăng dầu tăng làm cho chi phí đi biển cũng tăng nên ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của họ vì thế khách hàng gặp nhiều khó khăn trong việc trả nợ dẫn đến nợ xấu trong năm này tăng lên đáng kể.

Sang năm 2007, về tình hình khai thác: giá vật tư ngư lưới cụ, nhiên liệu tiếp tục tăng, thời tiết mùa vụ biến động đã làm ảnh hưởng lớn đến thời gian hoạt động và

sản lượng các phương tiện khai thác. Những khó khăn trên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản lượng khai thác tuy nhiên sản lượng vẫn tăng là nhờ nhiều tàu đánh bắt được đóng mới và nâng cấp có cơng suất lớn phục vụ đánh bắt xa bờ nên tổng công suất tăng lên. Kết quả là nợ xấu năm này giảm xuống đáng kể. Về nuôi trồng: năng suất nuôi trồng các loại thủy sản ở các địa phương đều tăng. Đó là nhờ cơng tác bảo vệ chăm sóc khuyến ngư có nhiều tiến bộ nên diện tích thủy sản bị dịch bệnh khơng đáng kể dù thời tiết không thuận lợi.

* Ngành công nghiệp chế biến

Bảng 15: Tình hình nợ xấu ngành cơng nghiệp chế biến

Đơn vị tính: triệu đồng Tiêu chí 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Dư nợ 320.793 389.463 486.810 68.670 21,41% 97.347 25,00% Nợ xấu 6.011 5.621 1.193 -390 -6,49% -4.428 -78,78% Rủi ro tín dụng (%) 1,87% 1,44% 0,24% - - - -

Nguồn: Phòng tổng hợp CN NHNT Kiên Giang

Đây là ngành có tỷ trọng nợ xấu tương đối cao đứng thứ 3 chỉ sau ngành thủy sản và ngành nông lâm nghiệp nhưng có xu hướng giảm dần. Cụ thể, năm 2006 nợ xấu là 5.621 triệu đồng giảm 6,49% so năm 2005 chiếm 26,50% tổng nợ xấu, sang năm 2007 tiếp tục giảm còn 1.193 triệu đồng, giảm 78,78% so năm 2006. Điều đó dẫn đến chỉ số rủi ro tín dụng của ngành cũng thấp, trung bình dưới 1,2%/ năm, giảm mạnh ở năm 2007 nợ xấu chỉ chiếm 0,24% tổng dư nợ. Nguyên nhân nợ xấu giảm là do: năm 2006 ngành cơng nghiệp chế biến có tốc độ tăng đột biến (tốc độ tăng đến 70,3%). Mặt khác, đây là ngành mũi nhọn của cả nước nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn, cả nước đang phấn đấu có một nền cơng nghiệp trong nơng nghiệp. Hịa cùng xu thế cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước sau sự kiện nước ta gia nhập WTO, tỉnh Kiên Giang đã tăng cường đầu tư vào các khu công nghiệp như: nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh Tắc Cậu, khu công nghiệp Châu Thành, Hà Tiên. Mặc dù, việc đầu tư vốn cho các khu công nghiệp này thuộc thế mạnh của ngân hàng đầu tư và ngân hàng công thương nhưng đối với các nhà máy chế biến nơng hải sản, bao bì thì NHNT Kiên Giang vẫn chiếm ưu thế. Cụ thể, trong năm 2007 có thêm 69 cơ sở sản xuất cơng nghiệp đi vào hoạt động, nhiều dây chuyền được đầu tư mới và nâng cấp đưa vào hoạt động. Vốn đầu tư công nghiệp đạt hơn 1.575 tỷ đồng chủ yếu trong các lĩnh vực: chế biến thủy sản đông lạnh, chế biến khô, xay xát gạo, nước đá, sản phẩm từ cơ khí...tập trung hầu hết ở thành phố Rạch Giá và các huyện Châu Thành, Gò Quao, Giồng Riềng, Kiên Lương, Vĩnh Thuận.

* Ngành XDCB-VLXD Bảng 16: Tình hình nợ xấu ngành XDCB-VLXD Đơn vị tính: triệu đồng Tiêu chí 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Dư nợ 333.277 318.519 260.488 -14.758 -4,43% -58.031 -18,22% Nợ xấu 0 0 26 0 0,00% 26 0,00% Rủi ro tín dụng (%) 0,00% 0,00% 0,01% - - - -

Nguồn: Phòng tổng hợp CN NHNT Kiên Giang

Có thể nói Kiên Giang là tỉnh có nguồn khống sản dồi dào bậc nhất ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Trong đó, chiếm chủ yếu là khống sản khơng kim loại dùng sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD), nhất là đá vôi với trữ lượng rất lớn. Nguồn tài ngun khống sản dồi dào, cùng với chính sách phù hợp của Chính phủ và của tỉnh, đã tạo thêm động lực mới, giúp Kiên Giang khai thác nhanh, hiệu quả các lợi thế và tiềm năng, để phát triển công nghiệp sản xuất VLXD trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

Tính đến năm 2006, số lượng cơ sở sản xuất ngành công nghiệp VLXD trong tỉnh là 312 cơ sở, trong đó có 8 doanh nghiệp nhà nước, 1 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, 1 cơng ty liên doanh, 4 cơng ty TNHH, 3 doanh nghiệp tư nhân, cùng với 293 cơ sở cá thể. Tỷ trọng công nghiệp VLXD trong GDP toàn tỉnh chiếm tỷ trọng 8,6%. Bên cạnh đó, năng lực sản xuất của ngành cơng nghiệp VLXD Kiên Giang được tập trung, ngày càng tăng nhanh về số lượng cơ sở, cũng như công suất thiết kế.

Những thuận lợi trên đã góp phần nâng cao kết quả kinh doanh cho ngành này. Mặc dù, dư nợ trung bình hàng năm khá cao bình quân gần 300 tỷ mỗi năm nhưng tỉ lệ nợ xấu lại rất thấp. Cụ thể, không phát sinh nợ xấu ở năm 2005 và 2006, chỉ sang năm 2007 nợ xấu là 26 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,18% tổng nợ xấu, và chỉ số rủi ro tín dụng khá thấp 0,01%. Sở dĩ đạt được kết quả trên là do: ngành này thu hút được nhiều vốn đầu tư của toàn xã hội. Trong năm 2007, các dự án quan trọng được khởi công xây dựng như: đường Dương Đông - Cửa Cạn, nâng cấp mặt đường giao thông nông thôn, đường Quang Trung, cầu Đông Hồ, nhà máy cấp nước Rạch Giá; trường Cao đẳng Cộng đồng; trường Trung học phổ thông chuyên Huỳnh Mẫn Đạt... đặc biệt là đầu tư vào Phú Quốc theo quyết định 178 của Thủ Tướng chính phủ.

* Ngành Thương mại-dịch vụ

Bảng 17: Tình hình nợ xấu ngành Thương mại-dịch vụ

Đơn vị tính: triệu đồng Tiêu chí 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Dư nợ 311.065 96.673 203.595 -214.392 -68,92% 106.922 110,60% Nợ xấu 0 0 27 0 0,00% 27 0,00% Rủi ro tín dụng (%) 0,00% 0,00% 0,01% - - - -

Nguồn: Phòng tổng hợp CN NHNT Kiên Giang

Nhìn chung, tỉ lệ nợ xấu của ngành này khá thấp tương đương với ngành CNCB. Chỉ số rủi ro tín dụng chỉ khoản 0,01%. Ngành thương mại dịch vụ của tỉnh phát triển khá, có xu hướng tăng trưởng mạnh nguyên nhân là do: trong năm này hệ thống các cửa hàng và siêu thị trong tỉnh được thành lập nhiều, các trung tâm thương mại và các chợ ở huyện, xã đã đi vào hoạt động, Trung tâm thương mại 30-4 thu hút nhiều khách hàng. Mặt khác, với tiềm năng về du lịch như Hà Tiên, Phú Quốc ngày càng thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Từ đó, hoạt động dịch vụ cũng theo đó mà phát triển như dịch vụ nhà hàng, khách sạn, cho thuê xe du lịch ...bên cạnh đó, cũng trong năm này sức mua thị trường xã hội tăng khá, số đơn vị kinh doanh tiếp tục tăng nhất là cơ sở cá thể kinh doanh thương mại dịch vụ. Ngoài ra, giá tiêu dùng, giá một số mặt hàng phục vụ sản xuất cũng tăng cao.

* Ngành nghề khác Bảng 18: Tình hình nợ xấu ngành nghề khác Đơn vị tính: triệu đồng Tiêu chí 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Dư nợ 99.438 235.437 266.748 135.999 136,77% 31.311 13,30% Nợ xấu 2.561 2.701 2.175 140 5,46% -525 -19,45% Rủi ro tín dụng (%) 2,58% 1,15% 0,82% - - - -

Nguồn: Phòng tổng hợp CN NHNT Kiên Giang

Cho vay ngành khác ở đây bao gồm cho vay tiêu dùng, dầu mỏ, khí đốt, thương nghiệp, tư vấn, y tế...Nhìn chung nợ xấu những ngành này khơng cao và có xu hướng ngày càng giảm. Vì đây là những ngành khá phát triển của tỉnh.

Tóm lại, trong những năm qua tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế của tỉnh có sự biến động khơng ngừng nhưng vẫn phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh là chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp, thương mại-dịch vụ và du lịch. Điển hình nợ xấu những ngành này khá thấp. Tuy nhiên, chi nhánh cần có biện pháp hạn chế nợ xấu ở ngành nông nghiệp và thủy sản vì đây cũng là 2 ngành then chốt của tỉnh.

CHƯƠNG 4

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG KIÊN GIANG

4.1. PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG QUA CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 4.1.1. Chỉ số rủi ro tín dụng

Bảng 19: Bảng chỉ số rủi ro tín dụng tại chi nhánh (2005-2007)

Đơn vị tính: triệu đồng Nguồn: Phịng tổng hợp CN NHNT Kiên Giang * Rủi ro tín dụng

Chỉ số này được đo lường bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dư nợ. Như đã phân tích ở các phần trước, tình hình nợ xấu tại CN VCB Kiên Giang là có diễn biến rất tốt. Nợ xấu của CN đã giảm dần qua các và năm thấp hơn so với nợ xấu của VCB TW (nợ xấu của VCB TW năm 2007 là 3,43%). Chỉ số này được thể hiện rõ qua biểu đồ sau:

Hình 8 : Chỉ số rủi ro tín dụng CN VCB Kiên Giang (2005-2007).

Tín dụng là hoạt động hàng đầu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Do đó nhiệm vụ bảo tồn của vốn cho vay cả gốc và lãi là một vấn đề cần được các Ngân hàng quan tâm xem xét.

Một trong những dấu hiệu cơ bản để nhận dạng rủi ro tín dụng đó là nợ xấu. Nợ xấu càng lớn thì Ngân hàng càng gặp nhiều nguy cơ trong hoạt động tín dụng. Vì vậy chỉ tiêu nợ xấu và rủi ro tín dụng có liên quan mật thiết với nhau và cũng là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Vì vậy, việc kiểm sốt nợ xấu đang là vấn đề

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Nợ xấu 23.315 21.211 14.677

Tổng dư nợ 1.209.736 1.200.190 1.371.643

cấp thiết hiện nay. Qua biểu đồ, tình hình nợ xấu của chi nhánh rất khả quan, giảm liên tiếp qua 3 năm. Cụ thể, năm 2005 nợ xấu chiếm 1,93% tổng dư nợ. Đến năm 2006, chỉ số này giảm cịn 1,77%. Điều này cho thấy cơng tác thu nợ của Ngân hàng là khá tốt. Đến năm 2007, nợ xấu tiếp tục giảm chiếm 1,07% tổng dư nợ, giảm 0,7% so với năm 2006 . Điều này càng khẳng định, trong thời gian qua, công tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng rất chặt chẽ, cán bộ tín dụng thường xuyên theo dõi các khoản nợ có vấn đề và báo cáo cho lãnh đạo phòng để kịp thời xử lý. Đồng thời, ngân hàng cũng tăng cường phối hợp với tịa án, chính quyền địa phương để thu hồi nợ xấu bằng các biện pháp như: yêu cầu khách hàng lập cam kết trả nợ, phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố. Điều này cũng cho thấy công tác thu nợ của ngân hàng rất hiệu quả mặc dù tổng mức cho vay ngày càng tăng so với năm 2005.

4.1.2. Chỉ số dư nợ vốn huy động

Bảng 20: Bảng chỉ số dư nợ vốn huy động tại chi nhánh (2005-2007)

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Đơn vịtính 2005 2006 2007

Dư nợ Triệu đồng 1.209.736 1.200.190 1.371.643 Vốn huy động Triệu đồng 261.354 337.077 379.035

Dư nợ trên vốn huy động lần 4,63 3,56 3,62

Nguồn: Phòng tổng hợp CN NHNT Kiên Giang

* Dư nợ trên vốn huy động

Ta thấy dư nợ trên tổng vốn huy động khá cao, chứng tỏ vốn huy động của NH chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng. Cụ thể, năm 2005 là 4,63 lần, năm 2006 g i ả m c ò n 3,56 lần và sang năm 2007 lại tăng lên 3,62 lần so năm 2006. C h ỉ s ố n à y củ a N gâ n h à n g c ó xu hướng giảm nhưng v ẫ n cịn cao. Tình hình thực tế là do cạnh tranh trong huy động vốn với các NHTM khác trên địa bàn hết sức gay gắt. Nguyên nhân dư nợ trên tổng vốn huy động còn cao là do:

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh kiên giang (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w