Hình 3.5 ở trên cũng minh họa cấu trúc SHCC giữa các DN ngoài nhà nước với NH và giữa các NH với nhau. Ví dụ MSB, ngồi việc nắm giữ 8,9% cổ phần tại MB, còn sở hữu 11,2% NHTMCP Phát triển Mê Kơng (MD Bank). Trong khi đó NHTMCP Kỹ Thương (Techcombank) được sở hữu bởi các tập đoàn là Masan (7,2%), Eurowindow (19,7%) và Ngân hàng HSBC (19,6%). Hai NH Nam Việt và Phương Tây có cùng chủ sở hữu là Cơng ty Cổ phần Năng lượng Sài Gịn Bình Định. Tập đồn Tín Nghĩa và Cơng ty xổ số kiến thiết Đồng Nai cùng sở hữu NH Đại Á với tỷ lệ lần lượt là 14,4% và 5,8%.
So với các NHTMNN, cấu trúc sở hữu của các NHTMCP phức tạp hơn và vì vậy khó biết được chủ sở hữu sau cùng (ultimate owners). Trong khối NHTMCP, cấu trúc sở hữu của các NH Eximbank, Sài Gịn Thương Tín (STB hoặc Sacombank) và Á Châu (ACB) có mức độ phức tạp hàng đầu. Hình 3.6 minh họa việc ACB, Eximbank và NHTMCP Phương Nam sở hữu STB thông qua các công ty liên quan. Cả ACB, Eximbank và STB đều là ba NHTMCP hàng đầu, có cổ phiếu đều đã được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán và được thị trường xem là các trường hợp khá minh bạch.
Hình 3.6. Cơ cấu SHCC giữa ACB, Eximbank, Sacombank và một số NHTMCP nhỏ (5/2012)
6,7% NH Việt Á SJC
NH Ngoại Vina Connaught Sumitomo thương VN Capital Investors
(Vietcombank) Standard 7,3% Dragon 9% 8,2% Chartered Capital 15% 5,0% 2,1% SCR, 2 TTC, BTN, 5% Sacombank NHS 5,2% 10,3% Eximbank 11% 10% 1.05% CTCP ĐT Sài Gòn Exim 10% CTCP BĐS Exim CTCP ĐT & PT Sài Gòn 15% 6,8% 20% ACB 10% NH VN Thương Tín Generalexi NH m 6,1%15 Kiên Long CTCP ĐT Á Châu 10,86% 6,34% 10,8% NH Đại Á CTCK Rồng 14,4%16 5,8% Việt Tín Nghĩa XSKT 100% Đồng Nai CTCK ACB 0,45% CTCK Phương Nam 10,75% CT Vàng 7% Bạc ĐQ Phương Nam NH 20%
Phương Nam Overseas BankUnited
1,89%
Nguồn: Dẫn lại từ nghiên cứu tình huống của FETP.
Eximbank, qua công ty Công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn Exim, sở hữu 5,2% STB. Tương tự là NH Phương Nam thông qua các công ty liên quan là Công ty Chứng khốn Phương Nam và Cơng ty Vàng bạc Đá quý Phương Nam để sở hữu STB. Phức tạp hơn, ACB sở hữu 5% Sacombank thông qua
Sở hữu chồng chéo giữa các tổ chức tín dụng và tập đồn kinh tế tại Việt Nam...
Công ty cổ phần Đầu tư Tài chính Sài Gịn Á Châu. Ngồi ra, ACB cịn sở hữu 20% Eximbank và nhiều NHTMCP khác là Việt Nam Thương tín (10%), Đại Á (10,8%), Kiên Long (6,1%), thơng qua Cơng ty Chứng khốn NH Á Châu – ACBS.
Hình 3.7. Vai trò của một số cá nhân trong việc thâu tóm và định hình cấu trúc sở hữu STB (6/2013)
Nhóm Ngân hàng Phương Nam (Southern Bank)
Cổ đơng đại diện Cổ đông đại diện
7.36%
Cổ đông đại diện 4.42% 3.59%
Cổ đông đại diện
(2)
8.36% Southern Bank
0.31% 4.52%
Cổ đông đại diện (1) 1.96%
0.01%
1.32% 4.73% Sacombank (4)
Cổ đông đại diện (5) 2.35%
10.3% 0.11%
Cổ đông đại diện 1.2%
Cổ đông đại diện Cty ĐTTC Sài Eximbank 10.86% (**) Cty ĐTTC Sài
Gịn - Exim Gịn – Á Châu
1.62% Nhóm cổ đơng Cty CK Rồng 6.34%
đại diện Việt
Cty CK 80.34% Cổ đông đại diện Phương Nam
0.34%
6.62%
Cổ đông đại diện 2.41%
(3)
4.8% NH Kiên Long 3.28%
Cổ đông đại diện (8)
(6) NH Bản Việt (7) Cổ đơng đại diện
Nhóm Ngân hàng Eximbank và các bên liên quan khác
Ghi chú:
(1) Từng là Chủ tịch HĐQT của NH Phương Nam
(2) Từng là Chủ tịch HĐQT của CTCK Phương Nam, từ 4/2/2013 chuyển nhượng lại cho cổ đông chi phối khác
(3) Đã chuyển nhượng lại toàn bộ 6,62% tại CTCK Phương Nam cho cổ đông chi phối khác (4) Hiện là thành viên HĐQT Sacombank
(5) Phạm Hữu Phú là đại diện của Cty ĐTTC Sài Gịn – Exim tại Sacombank (6) Từng là Phó chủ tịch CTCK Bản Việt (Vietcapital)
(7) Chủ tịch HĐQT kiêm Phó TGĐ NH Bản Việt (8) Từng là Phó TGĐ NH Kiên Long
( Kế toán trưởng của ACB
( Từng được đại diện bởi một cổ đông chi phối (Chủ tịch HĐQT)
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên, báo cáo quản trị của các NH và một số trang báo
điện tử khác như Cafef.vn, Gafin.vn
Tình huống thâu tóm STB vừa qua cũng cho thấy rằng đứng đằng sau nó là một số cá nhân có vai trị hết sức quan trọng trong việc định hình cấu trúc sở hữu của NH (xem Hình 3.7). Các cá nhân này, mặc dù chưa chắc đã là người sở hữu cuối cùng nhưng lại có
quyền hạn rất lớn trong các NH. Thông qua những người này (hoặc ngay chính bản thân họ), người sở hữu cuối cùng có khả năng nắm quyền kiểm sốt ngân hàng thực sự ngay cả khi quyền sở hữu cổ phần của họ rất ít tại các NH đó. Nói khác đi,
Sở hữu chồng chéo giữa các tổ chức tín dụng và tập đồn kinh tế tại Việt Nam...
có những dấu hiệu cho thấy tồn tại một sự tách rời giữa quyền sở hữu với quyền kiểm soát trong các NHTM Việt Nam, khiến cho việc giám sát NH trở nên khó khăn hơn.
Cấu trúc sở hữu chồng chéo trong nhóm ngân hàng như minh họa ở Hình 3.6 cho thấy thường có sự hiện diện của một pháp nhân gọi là công ty đầu tư tài chính, chẳng hạn như Cơng ty CP đầu tư tài chính Sài Gịn – Exim, Cơng ty CP đầu tư tài chính Sài Gịn – Á Châu. Đây là loại hình cơng ty được thành lập với mục tiêu chính là đầu tư tài chính, hoạt động trong khn khổ của Luật Doanh nghiệp (2005).81 Tuy nhiên, xét về bản chất, hoạt động của loại hình cơng ty này có tính chất tựa như một quỹ đầu tư tài chính. Trong khi điều kiện thành lập và hoạt động đối với một quỹ đầu tư tài chính được Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (SSC) kiểm sốt và quản lý thì loại hình cơng ty này lại hoạt động trong khuôn khổ của Luật Doanh nghiệp và không chịu sự giám sát trực tiếp của SSC. Các công ty này khi tham gia sở hữu ngân hàng cũng không phải tuân thủ các quy định giám sát của NHNN cũng như khơng có trách nhiệm báo cáo thơng tin cho cơ quan liên quan.
Tóm lại, hiện trạng SHCC giữa các NH cũng như giữa DN và NH hiện nay rất phức tạp. Có thể nói rằng, nhờ SHCC mà các NHTM đã lách qua khung giám sát của NHNN, và trong một số chừng mực đã làm cho các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng trở nên khơng cịn hiệu lực. Phần tiếp theo của chương này sẽ phân tích đặc thù cấu trúc sở hữu hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam đồng thời chỉ ra những nguyên nhân sâu xa khiến SHCC được sử dụng và gây nhiều tác động tiêu cực tới việc tuân thủ các quy định đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHNN.