Phương pháp phân tích và tổng kết

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp phát triển xuất khẩu tại thị trường mỹ của công ty cổ phần thực phẩm CJ cầu tre – thành phố hồ chí minh (Trang 42)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4 Phương pháp phân tích và tổng kết

Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phương pháp được thực hiện bằng cách đem các lý luận phân tích thực tế để xem xét lại những thành quả đạt được từ các hoạt động thực tiễn trong quá khứ, từ đó rút ra kết luận cao hơn.

 Phương pháp này được coi là một phương pháp nghiên cứu khoa học độc lập, có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích, phát hiện, tổng kết những kinh nghiệm tiên tiến của 1 người hay 1 tập thể nào khác.

 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giúp nghiên cứu sinh phát hiện các vấn đề cần giải quyết, kiến nghị các biện pháp, giải quyết để bổ khuyết thiếu sót và hồn thiện q trình hay 1 vấn đề nào đó.

 Dựa trên số liệu thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu kết hợp với mơ hình phân tích SWOT mới có thể đề ra chiến lược, hướng đi đúng đắn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

nghiệp. Thơng qua phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũng như các yếu tố bên trong và ngồi tổ chức có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Trong quá trình nghiên cứu về đề tài, phân tích SWOT là một cơng cụ căn bản mang lại hiệu quả cao giúp tác giả có cái nhìn tổng thể khơng chỉ về chính doanh nghiệp mà cịn những yếu tố ln ảnh hưởng và quyết định sự thành công của doanh nghiệp trong tương lai. Sau khi phân tích SWOT có thể đưa ra các chiến lược, giải pháp, kiến nghị bằng việc kết hợp các yếu tố lại với nhau để tận dụng những điểm mạnh, ưu thế nhằm ngăn chặn và tối thiểu hóa các nguy cơ cho doanh nghiệp. Một mơ hình phân tích SWOT có cấu trúc như sau:

Bảng 3.1: Ma trận SWOT

MA TRẬN SWOT Điểm mạnh (S)

Những điểm mạnh của doanh nghiệp mang yếu tố tích cực, giúp doanh nghiệp đạt được lợi thế.

Điểm yếu (W)

Những điểm còn hạn chế, mang yếu tố tiêu cực, gây khó khăn cho việc thực hiện mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.

Cơ hội (O)

Các yếu tố môi trường bên ngồi như các chính sách, thuế, thị trường kinh doanh, các yếu tố xã hội,... tác động tích cực, tạo điều kiện mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.

Chiến lược SO

Sự kết hợp giữa điểm mạnh của doanh nghiệp và cơ hội đến từ mơi trường bên ngồi. Chiến lược có thể kết hợp: Liên doanh, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, đa dạng hóa đồng tâm.

Chiến lược WO

Sự kết hợp giữa điểm yếu và cơ hội. Chiến lược có thể lựa chọn là: phát triển thị trường, liên doanh, phát triển khả năng hoạch định chiến lược.

Những yếu tố mơi trường bên ngồi như các chính sách của nhà nước, thuế quan, môi trường kinh doanh,... có tác động tiêu cực hoặc gây khó khăn, bất lợi cho việc đạt được mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.

Sự kết hợp giữa điểm mạnh và các mối đe dọa. Các chiến lược có thể kết hợp: hợp nhất phía trước, hợp nhất phía sau, phát triển sản phẩm.

Sự kết hợp giữa diểm yếu và các mối đe dọa. Chiến lược kết hợp: cắt giảm hoặc liên kết.

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM CJ CẦU TRE 4.1 Tổng quan về doanh nghiệp

4.1.1 Tổng quan

Hình 4.1 Tồn cảnh Cơng ty CJ CTE JSCO

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM CJ CẦU TRE Tên tiếng Anh: CJ CAUTRE FOODS JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: CJ CTE JSCO

Tổng Giám đốc: Ông ROH WOONG HO Mã số Thuế: 0300629913

Số tài khoản VND: 007.1.00.00.05397 NH TMCP Ngoại Thương Chi nhánh TP.HCM Tài khoản ngoại tệ: 007.1.37.00.81949 NH TMCP Ngọai Thương Chi nhánh TP.HCM Giấy chứng nhận ĐKKD: 4103005762 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM Cấp ngày 21 tháng 12 năm 2006

Địa chỉ: 125/208 Lương Thế Vinh, P.Tân Thới Hịa, Q.Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh Điện thoại: +84-8 39612544

Fax: +84-8 39612057

Email: cautrejsco@cautre.vn

Website: www.cautre.vn; www.cautre.com.vn Facebook: www.facebook.com/thucphamcautre

Công ty Cổ phần Thực phẩm CJ Cầu Tre (Tiền thân là Xí nghiệp Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre) được xây dựng từ năm 1982, trên diện tích gần 80.000m2, trong đó hơn 30.000m2

là các xưởng sản xuất với nhiều trang thiết bị hiện đại. Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú, chế biến từ các nguyên liệu thủy hải sản và nông sản được tiêu thụ trên tồn quốc thơng qua các hệ thống siêu thị và đại lý phân phối. Ngoài ra sản phẩm của Cầu Tre được xuất khẩu qua nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Đức, Ý, Thụy Sĩ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Mỹ, Canada,… Công ty đang áp dụng chương trình quản lý chất lượng sản phẩm theo HACCP, áp dụng ISO 9001 được công nhận bởi tổ chức TUV cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Với kinh nghiệm hơn 30 năm sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu, Cầu Tre chúng tơi có thể sản xuất ra những sản phẩm thích hợp với thị hiếu của từng thị trường, cũng như những yêu cầu của khách hàng. Trong những năm qua, Công ty đã từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường đặc biệt là trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu, chất lượng sản phẩm là vấn đề hàng đầu được Công ty hết sức coi trọng.

4.1.1.1 Lĩnh vực kinh doanh:

Trồng và chế biến chè (trà). Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ thịt. Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản. Sản xuất và mua bán trà các loại. Sản xuất và mua bán các loại bánh, kẹo, thực phẩm, nước giải khát (không sản xuất nước giải khát tại trụ sở). Mua bán thủy sản và sản phẩm từ thủy sản, nông lâm sản nguyên liệu, động vật sống (trừ kinh doanh động vật hoang dã thuộc danh mục điều ước Quốc tế và Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định và các loại động vật quý hiếm khác cần được bảo vệ), lương thực, thực

đình, máy móc thiết bị và phụ tùng ngành chế biến thực phẩm - ngành xây dựng. Trang trí nội thất. Cho thuê kho bãi, văn phòng nhà ở. Kinh doanh bất động sản. Đào tạo nghề. Dịch vụ hỗ trợ trồng trọt. Môi giới thương mại. Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa. Xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp. Tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính kế tốn). Tư vấn xây dựng (trừ thiết kế cơng trình, khảo sát xây dựng, giám sát thi cơng). Bán bn đồ uống có cồn. Bán lẻ đồ uống. Bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh (trừ dược phẩm). Bán lẻ nước hoa, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh. Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép. Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da. Bán lẻ thiết bị viễn thông. Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động khác. Nghiên cứu thị trường và thăm dị dư luận. Cho th ơ tơ. Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình. Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.

4.1.1.2 Các sản phẩm của công ty:

Nội địa

CJ Cầu Tre hiện nay có 6 dịng hàng hóa nội địa chính là: Hải sản: nghêu, bạch tuộc, mực, cá, cua, ghẹ,...

Thực phẩm chế biến:

Gồm có nhiều loại sản phẩm như:

Hình 4.2 Bánh Mandu Hàn Quốc

Hình 4.3. Dim sum Hình 4.4. Thực phẩm Real Hình 4.1. Chạo viên Hình 4.6. Chả giị Hình 4.7. Giị chả Hình 4.8. Thực phẩm chay

Xúc xích

Hình 4.11. Xúc xích phơ

mai CheeseBON Hình 4.12. Xúc xích Tupy

Hình 4.9. Nem nướng

Hình 4.13. Xúc xích Tupy

Trà các loại:

Bữa ăn nấu chín sẵn:

Hình 4.18. Bún nấu chín

Hình 4.19. Súp nấu chín sẵn

Hình 4.14. Trà ơlong Hình 4.15. Trà túi lọc

Hình 4.20 Món xào chín sẵn

Hình 4.21 Xơi nấu chín sẵn

Hình 4.22 Món Á- Âu nấu chín sẵn

Hình 4.23 Cháo nấu chín sẵn

(Nguồn: Website Công ty CJ Cầu Tre)

Cháo dinh dưỡng

 Cháo cá hồi khoai tây đậu Hà Lan  Cháo tôm khoai tây cà rốt

 Cháo cá lóc nấm bào ngư  Cháo thịt bằm bí đỏ  Cháo gà hạt sen

Xuất khẩu

 Chả giò hải sản da pastry (Seafood pastry spring roll)  Chả giò rế hải sản (Seafood spring roll)

 Chả giò chay da pastry (Vegetarian pastry spring roll)  Chả giò rế chay (Vegetarian net spring roll)

 Chả giò chay (Vegetarian net spring roll)  Chả giò khoai lang (Sweet potato spring roll)  Chả giị bí đỏ (Pumpkin spring roll)

 Chả giò chuối (Banana spring roll)  Phở chiên hải sản (Seafood fried pho)  Phở chiên ớt Thái (Thai Chili fried pho)  Phở chiên chay (Vegetarian fried pho)

 Miến xào hải sản ( Stir fried seafood glass noodle)  Miến xào chay (Stir fried vegetable glass noodle)  Súp hồnh thánh (Wonton soup)

 Cà ri tơm (Shrimp curry)  Cà ri chay (Vegetarian curry)  Xôi tôm (Shrimp sticky rice)  Xôi gấc (Sweet gourd sticky rice)  Há cảo tôm (Shrimp hacao)  Há cảo chay (Vegetarian hacao)  Bánh xếp hải sản ( Seafood gyoza)  Bánh xếp chay (Vegetarian gyoza)  Bánh tiểu long (Little dragon cake)

 Bánh hẹ tôm (Shrimp leek cake)  Bánh hẹ (Leek cake)

 Cá viên (Fish ball)  Tôm viên (Shrimp ball)  Mực viên (Squid ball)

 Khoai tây cuộn tôm (Shrimp rolled potato)  Chè bắp (Corn sweet soup)

 Chè bà ba (Baba sweet soup)  Chè khoai mơn (Taro sweet soup)

4.1.2 Q trình hình thành và phát triển doanh nghiệp

4.1.2.1 Sơ lược về công ty Direximco, tiền thân của Công ty Cổ phần Thực phẩm CJ Cầu Tre phẩm CJ Cầu Tre

Nói đến Cầu Tre khơng thể khơng nhắc đến Direximco. Công Ty Direximco ra đời trong bối cảnh của những năm 1979 - 1980, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Thành phố lâm vào tình trạng bán đình đốn do thiếu nguyên liệu, thiếu phụ tùng thay thế, công nhân thiếu việc làm và Nhà nước phải giải quyết những hậu quả tất yếu của một đất nước vừa thoát ra khỏi chiến tranh kéo dài hàng chục năm lại đang phải đương đầu với một cuộc chiến mới ở cả hai phía: biên giới Bắc và Tây Nam.

Sau khi có Nghị quyết 06 của Trung Ương và Nghị quyết 26 của Bộ Chính Trị, trước địi hỏi bức xúc của tình hình chung, cuối tháng 04 năm 1980, Thành Uỷ và Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố chủ trương cho thành lập Ban Xuất Nhập Khẩu thuộc Liên Hiệp Xã TTCN Thành phố. Qua một năm làm thử nghiệm với một số thương vụ xuất nhập khẩu theo cung cách mới chứng tỏ có tác dụng tích cực và đem lại hiệu quả kinh doanh tốt, Thành phố ra Quyết định số 104/QĐ-UB ngày 30/05/1981 cho phép thành lập Cơng Ty Sài Gịn Direximco, cùng lúc với 3

Trong tình hình ngân sách Thành phố cịn rất eo hẹp, theo tinh thần chỉ đạo của Thành Uỷ và UBND Thành phố, Direximco hoạt động tự lực cánh sinh với phương châm ''hai được” (được phép huy động vốn trong dân và vốn nước ngoài; được phép đề xuất chính sách cụ thể, được xét duyệt ngay) và ''hai không'' (không lấy vốn ngân sách Nhà nước; không vay quỹ ngoại tệ xuất nhập khẩu). Đây là chủ trương đầy tính sáng tạo và dũng cảm trong hồn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

Với cách làm linh hoạt, đi từ nhỏ đến lớn, lấy ngắn ni dài, Direximco đã có những bước phát triển nhảy vọt về kim ngạch xuất nhập khẩu. Đồng thời, Direximco đã tạo được khoản lãi và chênh lệch giá 1,6 tỉ đồng. Vào thời điểm đầu thập kỷ 80, đây là một khoản tiền rất lớn.

Trong thời kỳ hoạt động của Direximco, mặc dù kinh doanh là chủ yếu, nhưng Ban lãnh đạo Công Ty đã nhận thức được xu hướng các tỉnh sẽ dần dần tiến lên tự làm xuất nhập khẩu, nhất là xuất thô và sơ chế, giảm dần phụ thuộc vào Thành phố, từ đó đặt ra yêu cầu Direximco phải tổ chức cho được một số cơ sở sản xuất của chính mình để chủ động có nguồn hàng xuất ổn định lâu dài, có hiệu quả kinh doanh cao trên cơ sở dựa vào tiềm năng và thế mạnh về mặt khoa học kỹ thuật, tay nghề của Thành phố thông qua làm hàng xuất khẩu tinh chế. Quyết định đầu tư xây dựng cơ sở chế biến hàng xuất khẩu là thể hiện ý đồ chiến lược này.

4.1.2.2 Chuyển thể từ Direximco sang Xí nghiệp Cầu Tre

Sau khi có Nghị quyết 01/NQ-TW ngày 14 tháng 09 năm 1982 của Bộ Chính Trị, căn cứ vào Nghị quyết hội nghị Ban Thường Vụ Thành Uỷ bàn về công tác xuất nhập khẩu (Thông báo số 12/TB-TU ngày 28 tháng 04 năm 1983), Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố đã ra Quyết định số 73/QĐ-UB ngày 01 tháng 06 năm 1983 chuyển Công Ty xuất nhập khẩu Trực dụng Công nghiệp Saigon Direximco thành Xí Nghiệp Quốc Doanh Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Cầu Tre

Theo Quyết định nói trên, Xí Nghiệp là một đơn vị sản xuất chế biến để cung ứng xuất khẩu trực thuộc Sở Ngoại Thương Thành phố. Mặt hàng của Xí Nghiệp gồm một số loại hải sản khô, đông lạnh và một số hàng khác được quy định cụ thể trong kế hoạch hàng năm của Xí Nghiệp.

Sau nhiều đợt tổ chức lại ngành Ngoại thương Thành phố, Xí Nghiệp lần lượt trực thuộc Tổng Công Ty Xuất nhập khẩu Thành phố (IMEXCO), Ban Kinh tế Đối Ngoại, Sở Kinh tế Đối Ngoại, Sở Thương Mại và Tổng Cơng Ty Thương Mại Sài gịn.

Vào thời điểm chuyển thể, tình hình tài sản của Direximco rất khả quan, gồm nhiều tài sản cố định có giá trị cao, nhất là một quỹ hàng hóa lớn.

Direximco đã chuyển giao tồn bộ tài sản cho Sở Ngoại Thương, trong đó riêng hàng hố nhập (sợi, nhựa, hoá chất, vv,...) trị giá khoảng 10 triệu USD, 103 triệu đồng hàng hoá xuất khẩu, hơn 45 triệu đồng hàng công nghệ thực phẩm và 77 triệu đồng vốn bằng tiền.

Sở Ngoại Thương đã cắt giao lại cho Xí Nghiệp số vốn 218 triệu đồng, để làm vốn kinh doanh ban đầu, trong đó:

- Vốn cố định: 143 triệu đồng - Vốn lưu động: 75 triệu đồng

Thật ra, các phần vốn ''do Ngân sách cấp'' nói trên thực chất chỉ là một phần trích trong khoản tích luỹ Direximco tạo được từ kết quả kinh doanh của mình. Sau đợt đổi tiền năm 1985, vốn cố định được quy ra thành 14,3 triệu đồng và qua các đợt đánh giá lại theo chủ trương của Bộ Tài Chính và hàng năm Xí Nghiệp trích lãi để bảo tồn vốn, phần vốn nói trên là 11,8 tỉ đồng, chiếm khoảng 11,4 % tổng số vốn của Xí Nghiệp (Quyết tốn năm 1997).

Riêng vốn lưu động (75 triệu đồng) vào cuối năm 1984, Xí Nghiệp đã hồn trả lại đầy đủ cho Ngân sách.

Bằng nguồn vốn khiêm tốn được giao, với nỗ lực của bản thân, Xí Nghiệp đã từng bước đi lên, xây dựng được cơ ngơi thuộc loại quy mô tương đối lớn của Thành phố như ngày hơm nay.

Q trình đi lên của Xí Nghiệp thật ra khơng đơn giản. Qua nhiều giai đoạn khác nhau, thuận lợi nhiều nhưng khó khăn khơng ít, thậm chí có lúc địi hỏi Xí Nghiệp phải có sự chọn lựa một cách thật sáng suốt và phải có quyết tâm cao vượt qua thử thách để khỏi đi vào bế tắc.

4.1.3 Các giai đoạn phát triển của công ty

Hơn 30 năm hoạt động của Cơng ty có thể chia thành bốn giai đoạn chính:  Giai đoạn 1983- 1989: Sản xuất, xuất khẩu kết hợp kinh doanh hàng nhập khẩu

Nét đặc trưng hoạt động giai đoạn này là kết hợp sản xuất hàng xuất khẩu với kinh doanh hàng nhập khẩu dưới hình thức chủ yếu dùng hàng nhập để đối lưu huy động hàng xuất, đồng thời dùng lãi và chênh lệch giá trong kinh doanh hàng nhập để hỗ trợ làm hàng xuất khẩu. Giai đoạn này có 2 thời kì:

 Thời kỳ 1983 -1987: Xí nghiệp Cầu Tre là chân hàng cùa IMEXCO.

Theo Quyết định 73/QĐ-UB của UB Nhân dân Thành phố, sau khi chuyển thể từ Direximco, Xí Nghiệp Cầu Tre cũng như nhiều đơn vị làm hàng xuất khẩu khác của Thành phố đã trở thành ''chân hàng'' của IMEXCO, trong đó vai trị của IMEXCO là đầu mối. Ở khâu nhập, Xí Nghiệp thơng qua IMEXCO dưới hình thức “hàng đối lưu” và trong phạm vi “quyền sử dụng ngoại tệ” của mình.

Trong điều kiện bộ máy IMEXCO chưa đủ mạnh, cơ chế quản lý cịn mang tính bao cấp, quyền tự chủ về tài chính và kế hoạch của Xí Nghiệp chưa được giải quyết rõ ràng, dứt

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp phát triển xuất khẩu tại thị trường mỹ của công ty cổ phần thực phẩm CJ cầu tre – thành phố hồ chí minh (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)