.2 Mục tiêu kiểm toán

Một phần của tài liệu PHAMTHIBICHHUYEN-ĐHKT7 (Trang 25 - 31)

Mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán đặc thù

Sự hiện hữu, nghĩa vụ  Các khoản phải trả có thực vào thời điểm báo cáo và thuộc về đơn vị.

Sự phát sinh  Các khoản phải trả NLĐ, phân bổ lương và các khoản trích theo lương thật sự phát sinh trong kỳ.

 Nghiệp vụ chi lương, thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, thuế thu nhập cá nhân thật sự phát sinh.

Sự đầy đủ  Các khoản phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương được ghi chép đầy đủ vào hệ thống sổ sách kế toán và phản ánh đầy đủ trên BCTC.

Tính đánh giá  Việc hạch tốn và thanh tốn cho NLĐ được thực hiện theo đúng đơn giá cấp bậc, hợp đồng và mức khốn đã xác định trước.

Tính chính xác  Các nghiệp vụ đều được tính tốn, ghi chép chính xác, thống nhất giữa các loại sổ, các loại báo cáo.

 Chi phí lương được phân loại đúng. Trình bày và cơng bố  Các chỉ tiêu được trình bày, phân loại và cơng bố trên BCTC đúng theo chuẩn mực và quy định hiện hành.

- Ngoài những mục tiêu kiểm tốn đã nêu trên, KTV cịn cần chú ý xác định xem đơn vị có tuân thủ các văn bản pháp lý về lao động tiền lương hay không, chẳng hạn như xem xét việc chấp hành các quy định về thuế thu nhập cá nhân, về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ…

2.4 Quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương trong Kiểm tốn BCTC. trích theo lương trong Kiểm tốn BCTC.

2.4.1 Xây dựng Chương trình kiểm tốn khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương trong kiểm tốn BCTC. động và các khoản trích theo lương trong kiểm tốn BCTC.

2.4.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm tốn.

- Khi bắt đầu thu nhận khách hàng thì cơng ty kiểm tốn phải liên lạc với KTV tiền nhiệm. Trên cơ sở chấp nhận kiểm tốn thì cơng ty sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị cho cơng việc lập kế hoạch kiểm tốn:

 Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, bao gồm: Xem xét hệ thống kiểm sốt chất lượng.

Tính liêm chính của BGĐ khách hàng. Liên lạc với KTV tiền nhiệm.

 Nhận diện lý do kiểm tốn của cơng ty khách hàng

 Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán. 

Lập hợp đồng kiểm toán.

2.4.1.2 Thu thập thông tin cơ sở.

- Sau khi ký kết hợp đồng, KTV bắt đầu lập kế hoạch kiểm toán tổng quát. Trước hết KTV sẽ thu thập thông tin cơ sở, trong giai đoạn này KTV đánh giá khả năng có những sai sót trọng yếu, đưa ra những mức đánh giá đầu về mức trọng yếu và thực hiện thủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết thực hiện cơng việc kiểm tốn và việc mở rộng các thủ tục kiểm tốn khác.

 Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng.

 Xem xét kết quả của cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chung.  Tham quan nhà xưởng.

 Nhận diện các bên hữu quan.

2.4.1.3 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.

- Giấy phép thành lập và điều lệ công ty.

- Các BCTC, Báo cáo Kiểm toán (BCKiT), thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay trong vài năm trước.

- Biên bản các cuộc họp cổ đông, hội đồng quản trị và BGĐ. - Các hợp đồng và các cam kết quan trọng.

2.4.1.4 Thực hiện thủ tục phân tích.

- KTV tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thơng tin đã thu thập được.

- Các thủ tục phân tích được KTV sử dụng gồm thủ tục phân tích ngang và thủ tục phân tích dọc.

2.4.1.5 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro.Đánh giá tính trọng yếu. Đánh giá tính trọng yếu.

- KTV căn cứ vào các thông tin đã thu thập được để đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp.

- Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được, xác định phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi thực hiện các thử nghiệm kiểm toán. Ở đây KTV cần đánh giá mức độ trọng yếu cho toàn bộ BCTC và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên BCTC.

Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu.

Ước lượng sơ bộ và phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho các bộ phận.

- Xác định mức trọng yếu cho khoản mục phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương.

 Mức độ lớn của phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương và tỷ trọng của nó trong chi phí SXKD.

 Sự cân nhắc, xét đốn nghề nghiệp của KTV.

 Thông thường đối với khoản mục phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương KTV thường xác định mức trọng yếu với quy mô tương đối lớn, tổng

thể thường được chọn để xác định mức trọng yếu cho các khoản phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương là Doanh thu hoặc giá vốn.

Đánh giá rủi ro kiểm toán.

- Do sự giới hạn bởi chọn mẫu của kiểm toán và việc phát hiện ra các sai phạm cùng với những gian lận đã được che dấu kỹ là rất khó khăn nên KTV khơng thể phát hiện ra tất cả các sai sót trọng yếu trên BCTC. Vì vậy ln ln có rủi ro kiểm tốn ngay cả khi KTV tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán đã được chấp nhận chung.

- Trọng yếu và rủi ro kiểm tốn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và ngược chiều nhau, nghĩa là mức độ trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược lại. Nếu mức độ trọng yếu có thể chấp nhận được tăng lên thì rủi ro kiểm tốn sẽ giảm xuống, vì khi giá trị sai sót có thể bỏ qua tăng lên thì khả năng xảy ra sai sót sẽ giảm xuống. Ngược lại, giảm mức độ trọng yếu có thể chấp nhận, rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên. Trọng yếu và rủi ro đều có tác động đến lượng bằng chứng cần thu thập. Khi KTV ước tính mức độ trọng yếu càng thấp và rủi ro càng cao thì lượng bằng chứng cần thu thập càng nhiều và ngược lại.

2.4.1.6 Tìm hiểu hệ thống Kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểmsoát. soát.

- Nếu rủi ro kiểm sốt cao KTV sẽ khơng tin tưởng vào hệ thống KSNB của DN và áp dụng phương pháp tuân thủ, khối lượng thử nghiệm cơ bản cũng tăng lên hơn rất nhiều so với lúc KTV dựa vào hệ thống kiểm soát. Và ngược lại rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp thì KTV có thể dựa vào KSNB để giảm các thử nghiệm cơ bản.

- Việc đánh giá rủi ro kiểm soát diễn ra theo các bước sau:

 Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát.

Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát. 

Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại thử nghiệm cơ bản.

2.4.1.7 Thiết kế Chương trình kiểm tốn. Thiết kế trắc nghiệm cơng việc.

- Các thủ tục kiểm tốn

 Nhận diện các q trình kiểm sốt đặc thù mà có tác dụng làm giảm rủi ro kiểm soát của từng mục tiêu KSNB.

 Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát đối với từng q trình kiểm sốt đặc thù nói trên.

 Thiết kế các trắc nghiệm công việc theo mục tiêu KSNB có xét đến nhược điểm của hệ thống KSNB và kết qủa ước tính của thử nghiệm kiểm sốt.

- Quy mô mẫu chọn: thường dùng phương pháp chọn mẫu thuộc tính. - Khoản mục được chọn: KTV phải xác định các phần tử cá biệt mang tính đại diện cao cho tổng thể.

- Thời gian thực hiện: thường được tiến hành vào giữa năm (nếu hợp đồng kiểm toán dài hạn) hoặc vào thời điểm kết thúc năm.

Thiết kế các trắc nghiệm phân tích.

- Quy trình phân tích bao hàm những thủ tục phân tích chi tiết đối với số dư các tài khoản và được thực hiện qua các bước sau:

 Xác định số dư tài khoản và sai sót tiềm tàng cần được kiểm tra.

 Tính tốn giá trị ước tính của các tài khoản cần kiểm tra. 

Xác định giá trị chênh lệch có thể chấp nhận được. 

Xác định số chênh lệch trọng yếu cần được kiểm tra. 

Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu. 

Đánh giá kết quả kiểm tra.

Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số dư.

- Đánh giá trọng yếu và rủi ro của các tài khoản tiền lương: KTV xác định sai số chấp nhận cho từng khoản mục. Sai số chấp nhận cho từng khoản mục càng thấp thì địi hỏi số lượng bằng chứng kiểm tốn càng nhiều và do đó các trắc nghiệm trực tiếp số dư và nghiệp vụ sẽ được mở rộng và ngược lại. Rủi ro cố hữu của khoản mục càng cao thì số lượng bằng chứng kiểm tốn càng nhiều và trắc nghiệm trực tiếp số dư sẽ được mở rộng và ngược lại.

- Đánh giá rủi ro kiểm sốt với các chu trình kiểm tốn được thực hiện. - Thiết kế và dự đoán kết quả trắc nghiệm cơng việc, trắc nghiệm phân tích.

- Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số dư để thỏa mãn các mục tiêu kiểm toán đặc thù của các khoản mục đang xét.

- Các thủ tục kiểm toán: được dựa trên các kĩ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán và được thiết kế dựa vào xét đoán nghề nghiệp quan trọng.

- Quy mô mẫu chọn: xác định theo phương pháp chọn mẫu thông dụng. - Khoản mục được chọn: KTV thường chọn mẫu ngẫu nhiên bằng bảng số ngẫu nhiên, chương trình máy tính hoặc phương pháp chọn mẫu hệ thống. Trong trường hợp cụ thể, KTV có thể sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất.

- Thời gian thực hiện: thường được tiến hành vào giữa năm (nếu hợp đồng kiểm toán dài hạn) hoặc vào thời điểm kết thúc năm.

2.4.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương trong Kiểm tốn BCTC. khoản trích theo lương trong Kiểm tốn BCTC.

2.4.2.1 Thực hiện thủ tục kiểm soát phải trả người lao động và các khoản trích theo lương. khoản trích theo lương.

-Đối với chức năng tổ chức nhân sự.

 KTV tìm hiểu việc thực hiện các thủ tục tiếp nhận lao động, hợp đồng thuê lao động, việc phê chuẩn mức lương và tính độc lập (tách biệt về trách nhiệm) giữa các bộ phận quản lý nhân sự với bộ phận theo dõi thời gian làm việc cũng như hạch toán, thanh toán tiền lương cho NLĐ.

 Đối với việc cách ly trách nhiệm giữa bộ phận quản lý lao động với bộ phận chấm cơng lao động, cũng như hạch tốn kết quả lao động.

- Đối với công tác theo dõi thời gian lao động, khối lượng sản phẩm hoàn

thành, lập bảng tính lương và các khoản trích theo lương.

 KTV cần đánh giá các quá trình kiểm sốt được thiết kế trong DN có khả năng ngăn ngừa và phát hiện các sai phạm trong chấm công, xác nhận công việc hồn thành, hạch tốn và ghi sổ các khoản thanh toán về tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.

- Đối với cơng tác thanh tốn khoản phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương.

 KTV xem xét tính độc lập trong việc phân cơng cơng việc giữa người tính lương, người chi trả lương và người theo dõi chấm cơng, ngồi ra cịn người lập bảng tính lương.

 KTV đánh giá việc tổ chức chi trả tiền lương đặc biệt đối với các khoản tiền lương chưa thanh toán được theo dõi trong sổ sách kế toán như thế nào trong khi nhân viên đi vắng. Với các khoản trích theo tiền lương KTV quan tâm đến việc trích lập đúng theo tỷ lệ và thời gian quy định.

2.4.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích phải trả người lao động và các khoản trích theo lương. khoản trích theo lương.

- So sánh số liệu các tài khoản chi phí về tiền lương với các niên độ khác: - So sánh về tỉ lệ chi chí tiền lương trong giá thành sản xuất hoặc doanh thu giữa kỳ này với kỳ trước hay với các kỳ trước.

- So sánh số dư các tài khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ giữa các kỳ kế toán trong DN.

- Dưới đây (Bảng 2.3) là thủ tục phân tích và khả năng sai phạm thường gặp

Một phần của tài liệu PHAMTHIBICHHUYEN-ĐHKT7 (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w