Sau khi vải phải trải qua nhiều khâu xử lý cơ học, chịu nhiều tác dụng của hóa chất qua nhiều lần giặt, chịu xử lý của nhiệt và m nên vải thường giãn dài, co ngang, mặt vải nhăn không phẳng, chưa đáp ứng yêu cầu sản ph m hàng hóa. Một số tính chất của vải chưa đáp ứng tiêu chu n thị trường và yêu cầu của khách hàng. Vì vậy trước khi xuất
chất liệu; tùy theo loại sản ph m hàng dệt thoi, dệt kim…mà người ta quyết định các khâu của công nghệ hoàn tất cần thực hiện.
3.3.1. Công nghệ hoàn tất đối với vải ăng ống
Hồ mềm
Vắt ly tâm
Sấy ống
Lộn vải may nối đầu cây
Căn ống Ủi Sản ph m Hồ silicon Vải nhuộm
Hình 3.11. Sơ đồ hoàn tất vải căng ống
3.3.1.1. Hồ mềm
Vải sau khi nhuộm được mang đến máy winch chu n bị giai đoạn hồ mềm. Cho vải (7-8 cây) và hồ mềm vào máy wich chỉnh ở nhiệt độ thường trong 10 phút. Sau khi xử lý hồ mềm ta đem vải qua máy vắt ly tâm.
3.3.1.2. Vắt ly tâm
Sau các quá trình xử lý hóa học và giặt trên vải còn chứa 200-250% H2O, trong số này có từ 0,5 – 18% là nước liên kết ( hay nước hấp phụ) chủ yếu là liên kết với vật liệu bằng liên kết hydro, VanderWaals, phần nước này là phần nước khó tách nhất. Phần nước còn lại là phần liên kết cơ học, phần này nằm sâu trong các mao quản của vật liệu. chúng ta phải tách trước phần nước này trước khi sấy nếu không sẽ dẫn đến tiêu hao nhiều năng lượng.
Nguyên tắc chung là dùn lực ly tâm, khi máy hoạt động sẽ tách nước với tốc độ quay cao từ 50- 1000 vòng /phút,, vắt khá tốt có thể vắt khô khoảng 60 -70%.
Tuy nhiên cần lưu ý với các mặt hàng dệt từ sợi nhân tạo hoặc sợi tổng hợp do chúng dễ biến dạng khi vắt ly tâm nên cần tránh tốc độ cao và vắt quá khô làm chúng dễ biến dạng.
Cho vải ( -8 cây) vào thùng vắt, đóng nắp, bật công tắc cho máy quay khoảng -10 phút, ra vải. Vải được vắt khô khoảng 60-70%.
3.3.1.2. Sấy ống
Mở công tắc quạt, mở van hơi nước làm nóng không khí trong thùng sấy, cho vải (2 cây) vào thùng đựng vải sau đó buộc một đầu vải lại rồi đem vải máy sấy cho đến khi vải khô. Lấy vải đã sấy mang qua kho mộc để may nối đầu cây và lộn ống.
3.3.1.3. Căng ống
Vải đã được lộn ống được đem qua máy căng ống để căng ống.( nhiệt độ quá trình ở
khoảng 180 ÷ 200 oC ) và tùy theo yêu cầu của khách hàng mà thực hiện trong từng
trường hợp cụ thể.
3.3.1.4. Ủi
Vải sau khi căng ống thì được đem qua máy ủi ở 100 oC, kiểm tra sản ph m đạt yêu
3.3.2. Quy trình hoàn tất với vải ăng kim Vải nhuộm Vắt ly tâm ẽ khổ Hồ mềm Hồ cào Căng kim Cào lông Chải lông Lắc tạo hạt Sản ph m Sản ph m Sản ph m 2 1 I 2 2 3 Cán ép Sản ph m Hồ mềm 1 II
Hình 3.12. Sơ đồ hoàn tất vải căng kim
3.3.2.1. Vắt ly tâm
Vải sau nhuộm được mang đến máy vắt ly tâm, cho vải ( -8 cây) vào thùng vắt đóng nắp, bật công tắc cho máy quay khoảng -10 phút, ra vải. Vải được vắt khô khoảng 60-70%. 4.2.2.
3.3.2.2. Xẻ khổ
Vải sau khi vắt ly tâm được chứa trong những thùng rồi đem qua công đoạn xẻ khổ. Ở đây vải được xẻ theo đúng khổ yêu cầu.
3.3.2.3. Căng kim
Sau khi xẻ khổ (cắt chỉ may nối ống), vải sau khi xẻ được mang đến máy căng kim. Sử dụng hồ mềm, hồ cứng, hồ cào. Đối với vải yêu cầu xử lý hồ mềm, vải được đưa vào máy qua máng hồ có chứa hồ mềm, qua những trục định hình khổ vải, vải chạy qua 8 buồng sấy được sấy khô , sản ph m được định hình, kiểm tra sản ph m cuối máy mang qua kho mộc cuốn cây. Trong quá trình căng kim thì luôn có bộ phận KCS giám sát quá trình.
Đối với vải yêu cầu xử lý hồ cào, vải được đưa vào máy qua máng hồ cào và chạy qua máy căng định hình, chạy qua buồng sấy, vải sau khi được căng kim mang qua kho mộc đến giai đoạn cào lông (tùy yêu cầu khách hàng sản ph m có thể là cào lông một mặt hoặc hai mặt).
Trước khi căng kim, vải được qua hồ mềm bằng phương pháp ngấm ép. Máy ngấm ép được đặt ở đầu máy, tùy theo loại hồ mà có 2 trục ép hoặc 3 trục ép. Có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: vải ngấm hẳn vào dung dịch sau đó qua ép đối với hồ hai mặt vải.. Trường hợp 2: còn hồ một mặt vải thì hồ được lấy từ dung dịch ở phía trước trục đưa lên, chứ vải không ngấm ép trong dung dịch.
Trường hợp 3: hồ cách trục tức hồ một mặt và lượng hồ ít.
Dung dịch đưa vào vải với tỉ lệ cao rất khó đều, lượng nước trong vải lớn co nên cần nhiều năng lượng sấy nên người ta sản xuất công nghệ bọt (nhờ chất tạo bọt là những chất hoạt động bề mặt). Dịch hồ tạo bọt khi phun vào vải với hàm lượng nhỏ có thể phủ kín được xơ sợi dưới dạng màng mỏng bảo đảm co hồ được phân bố đều.
Khi dùng dịch hồ dạng bọt thì lượng hồ chỉ 40% cũng đủ đảm bảo phủ đều và giảm đi một lượng nước ka1 lớn trên vải, giảm bớt năng lượng cần sấy khô.
3.3.2.4. Cào lông
Mục đích của quá trình này là tạo lên trên bề mặt vải một lớp tuyết mịn làm cho bề mặt vải mềm mại hơn, giữ nhiệt hơn, đáp ứng được yêu cầu sử dụng nhất là các loại vải mặc trong ( quần áo thể thao mềm, vải may quần áo trẻ em …) đều phải sử dụng công nghệ chải tuyết.
Cào lông là một công nghệ dùng tác động của hệ kim chải để kéo rút các đoạn xơ ra khỏi bề mặt vải chủ yếu là kéo rút các đầu xơ sợi từ sợi ngang ra khỏi cấu trúc vải để tạo lớp tuyết. Có thể thực hiện quá trình cào lông ở các công đoạn khác nhau.
Lớp tuyết tạo thành có độ dài khác nhau từ 0,38 -2,2 mm tùy thuộc vào sản ph m. Chiều dày lớp tuyết có thể không đều nên sau khi chải tuyết sản ph m có thể qua xén đầu tơ.
Vải được đưa qua máy cào lông, sau khi cào đạt yêu cầu, vải được mang đến máy chải lông.
Sau khi chải lông thì tùy theo yêu cầu của khách hàng có thể vải qua thêm công đoạn lắc tạo hạt. Cho vải vào máy lắc, cài đặt nhiệt độ cho quá trình, cài đặt thời gian và tốc độ quay sau đó để cho máy hoạt động đến đủ thời gian rồi lấy hàng ra.
Đối với mặt hàng bo áo, bo cổ thì công đoạn hoàn tất đơn giản hơn. Công đoạn hoàn tất ở đây chỉ thực hiện hồ mềm sau đó vắt ly tâm rồi đem cán cổ, cuối cùng là ra hàng.
CHƯƠNG 4: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỰ CỐ KỸ THUẬT
4.1. Kiểm tra chất lượng sản ph m
Các sản ph m của Công ty cổ phần dệt may Hưng Thái được kiểm tra chất lượng một cách chặt chẽ qua từng khâu, từng giai đoạn theo đúng tiêu chu n ISO 9002. Việc kiểm tra giúp sản ph m đạt đúng yêu cầu về màu sắc, độ bền màu, từ đó giúp phân loại sản ph m đồng thời phát hiện và giải quyết ngay các sự cố kỹ thuật.
4.1.1. Quy định về việc sử dụng ph m màu trong việc Test mẫu tại phòng thí nghiệm
Đối với đơn hàng vải nội địa sử dụng ph m: - PE: ph m thông thường.
- Cotton:
≤0.5% :Sử dụng ph m sunfit
≤1% :Sử dụng ph m sunfit SPD, ED
>1% : Sử dụng phầm Comazol (LC, ED)
Đối với đơn hàng vải, sợi xuất kh u sử dụng ph m có độ bề màu cao: Lonperse (LXF)
Tùy màu đậm nhạt sử dụng ph m thích hợp.
Đối với đơn hàng nhuộm sợi PE không được sử dụng các ph m sau: - Lonperse yellow C4G
- Lonperse Red E2GFL - Dianix Red FBE
4.1.2. Quy định về việc kiểm tra mẫu màu trắng và đo H đối với ph m màu nhuộm 4.1.2.1. Kiểm tra mẫu màu trắng
4.1.2.2. Kiểm tra ph m màu bền
- Sử dụng ph m màu bền Navy BM (thay cho Navy LXF).
-Khi sử dụng ph m bền màu (L F, BM) phải đo pH. Khi nhuộm mẫu phải theo dõi pH dưới xưởng.
- Đối với màu chạy dưới không ổn định thì cần phải theo dõi pH.
4.1.3. Kiểm tra và thử nghiệm vật liệu
4.1.3.1. Kiểm tra và thử nghiệm vật liệu, thuốc nhuộm trước khi nhập • Vải
Phòng quản lý chất lượng (KCS mộc) có trách nhiệm kiểm tra, phân loại vải, cổ, bo mộc theo sản ph m cấp A, B, C, phế ph m (HD 10 - 001/1) và bộ tiêu chu n phân loại vải, kết quả kiểm tra được ghi nhận vào phiếu kiểm tra phân loại vải (BM 10 - 01/1) và dán etiket lên sản ph m (BM 08 - 01/04 - 06) tại xí nghiệp dệt trong công ty. Nếu chất lượng BC vượt quá mức chất lượng qui định, tổ trưởng KCS mộc có trách nhiệm thông báo các xí nghiệp dệt nhằm đề ra biện pháp khắc phục. KCS phúc tra có trách nhiệm theo dõi, nếu việc khắc phục không có hiệu quả, KCS phúc tra có trách nhiệm báo cáo lãnh đạo BGĐ xí nghiệp nhuộm. BGĐ chỉ đạo hành động khắc phục nhằm đảm bảo yêu cầu qui định.
• Hóa hất, thuố nhuộm
Trường hợp 1: Hóa chất thuốc nhuộm sử dụng do nhà cung cấp sản ph m đạt chất lượng, có kèm chứng thư xác nhận theo sản ph m, thủ kho hóa chất chỉ cần kiểm tra ngoại quan, số lượng, chủng loại, bao bì nguyên đai, nguyên kiện.
Trường hợp 2: Hóa chất, thuốc nhuộm dùng thường xuyên do nhà phân phối uy tín cung cấp sản ph m đạt chất lượng, có kèm chứng thư xác nhận chất lượng sản ph m, nhưng bao bì bị rách, sai xuất xứ, hoặc khách hàng cung ứng lần đầu và những hóa chất thuốc nhuộm không có chứng thư đi kèm theo sản ph m thì phòng quản lý vật tư có trách nhiệm thông báo cho BGĐ nhuộm phân công tổ thí nghiệm tiến hành kiểm tra theo (HD 10 - 01/26) kết quả kiểm tra sự cố được ghi nhận vào (BM 10 - 01/5) và chuyển đến phòng quản lý chất lượng.
- Nếu đạt phòng quản lý chất lượng hoặc nhân viên được chỉ định xác nhận cho nhập kho.
- Nếu không đạt, hóa chất thuốc nhuộm được trả lại cho nhà thầu. Trưởng phòng quản lý chất lượng có nhiệm vụ thông báo cho trưởng phòng quản lý vật tư, trưởng phòng quản lý vật tư có nhiệm vụ ghi nhận sự việc vào (BM06 - 02/6). Xí nghiệp nhuộm (hay kỹ thuật ca) có trách nhiệm đo độ pH vào đầu giờ làm việc và ghi vào phiếu theo dõi pH sao cho phù hợp với quy trình nhuộm.
- Trong trường hợp cần sản xuất gấp, nguyên liệu nhập vào kho miễn kiểm tra thì xí nghiệp nhuộm lập phiếu đề nghị (BM05 - 01/15) và phải được giám đốc công ty phê duyệt.
Trường hợp 3: Hóa chất, thuốc nhuộm hết thời hạn dùng hoặc không xác định thời hạn dùng, trước khi đưa sản xuất phải được tổ thí nghiệm thử nghiệm và sản xuất thử, nếu đạt yệu cầu và được xác nhận của trưởng phòng quản lý chất lượng mới được đưa vào sử dụng.
Trường hợp 4: Hóa chất thuốc nhuộm nếu cần thiết phòng quản lý chất lượng gửi mẫu đấn cơ quan chức năng bên ngoài kiểm tra thử nghiệm.
4.1.3.2. Kiểm tra và thử nghiệm trong quá trình sản xuất
Xí nghiệp nhuộm phải đảm bảo các bán thành ph m được kiểm tra và thí nghiệm theo các yêu cầu của kế hoạch kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất tương ứng với từng qui trình công nghệ tổng quát (QTCNTQ).
í nghiệp nhuộm (kỹ thuật ca) phải tiến hành kiểm tra các công đoạn trong quá trình nhuộm đã được quyết định trong kế hoạch kiểm tra chất lượng QTCNTQ và kết quả ghi nhận được vào phiếu sản xuất (BM09 - 01/06).
Chỉ những bán thành ph m đạt yêu cầu thì mới được đi vào công đoạn tiếp theo của qui trình sản xuất. Nếu không đạt yệu cầu kỹ thuật ca báo cáo xử lý theo (BM09 -01/14), trường hợp không thể xử lý được thì BGĐ xí nghiệp nhuộm có trách nhiệm xử lý sản
í nghiệp nhuộm (KCS ca) có kế hoạch kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra chất lượng chất lượng sản ph m (màu sắc, khối lượng, độ bền màu giặt, độ co giãn, kích thước,…) xí nghiệp nhuộm chỉ giao cho phòng quản lý chất lượng các sản ph m đã hoàn thành đủ chỉ tiêu đã kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra chất lượng và xác nhận là phù hợp với phiếu sản xuất.
Phòng quản lý chất lượng có trách nhiệm kiểm tra phân loại thành phần theo kế hoạch kiểm tra chất lượng thành ph m như sau
KCS thành ph m có trách nhiệm kiểm tra, xác định chiều dài theo (HD01- 01/8), số lượng, khối lượng.
KCS phúc tra có trách nhiệm kiểm tra so màu các lô nhuộm lại, 5 lô nhuộm chọn ngẫu nhiên, 1 lô kiểm tra theo (HD10 - 01/7).
KCS thành ph m có trách nhiệm kiểm tra, phân loại theo (HD10 - 01/6). Kết quả kiểm tra phân loại được phân vào (BM10 - 01/31; BM10 - 01/32) dán etiket (BM01 - 01/7; BM08 - 01/9) và các mẫu vải lưu giao cho KCS phúc tra xử lý cho hạ loại hoặc sửa chữa lại.
Nếu cần có thể yêu cầu phòng quản lý chất lượng sẽ gửi mẫu đến cơ quan chức năng bên ngoài để kiểm tra và thử nghiệm các chỉ tiêu cần thử.
Phòng quản lý chất lượng có nhiệm vụ báo cáo tình hình chất lượng vải, bo, cổ, thành ph m hàng tháng cho BGĐ.
4.1.4. Kiểm tra á ông đoạn trong quy trình nhuộm
Mụ đ h: Vải đạt màu theo đơn đặt hàng của khách hàng
Cá h tiến hành:
Công nhân vận hành chu n bị mẫu vải của các công đoạn trong qui trình nhuộm theo qui trình, phù hợp theo yêu cầu từng loại mặt hàng giao cho kỹ thuật ca sấy khô vải.
Kỹ thuật ca tiến hành so mẫu sau mỗi công đoạn với mẫu nhuộm có sẵn trong quy định. Phương pháp so màu và theo kinh nghiệm của kỹ thuật ca.
Nếu mẫu sau mỗi công đoạn đạt yêu cầu qui định thì kỹ thuật ca tiếp tục tiến hành các công đoạn tiếp theo.
Nếu mẫu sau mỗi công đoạn nhuộm không đạt yêu cầu, kỹ thuật ca có trách nhiệm lập biên bảng xử lí kỹ thuật.
4.1.5. Phúc tra sản ph m đã đạt yêu cầu theo qui định
Mụ đ h: Nhằm đảm bảo sản ph m theo yêu cầu qui định.
Cá h tiến hành:
Lấy mẫu theo yêu cầu theo qui định.
Kiểm tra kích thước khổ,trọng lượng vải, màu sắc, so sánh mẫu chu n.
Nếu sản ph m đạt tất cả yêu cầu trên thì cho xuất hàng. Nếu sản ph m không đạt yêu cầu nào đó có thể thương lượng với khách hàng hay xử lí lại.
4.1.6. Phương há kiểm tra vải thành ph m
Nếu khách hàng không có yêu cầu đặc biệt khác thì tất cả vải thành ph m khi sản xuất ra và hàng thành ph m gia công nhập vào công ty đều phải được kiểm tra theo tiêu chu n 4 điểm.
4.1.6.1. Các yêu cầu trước khi tiến hành kiểm tra vải Yêu ầu đối với nhân viên KCS
Nhân viên KCS phải được đào tạo và nắm rõ qui trình kiểm tra vải đã được phê duyệt
Có đầy đủ các dụng cụ, thông tin cần thiết trước khi tiến hành kiểm tra.
Phải vệ sinh sạch sẽ khu vực kiểm tra vải, thiết bị kiểm tra vải (nhất là các thanh cuốn không được b n, không có cạnh sắc).
Trước khi tiến hành kiểm tra phải kiểm tra hệ thống chiếu sáng, thiết bị chỉnh tốc độ, thiết bị đo chiều dài cây vải xem có họat động không.
Dụng cụ bao gồm: thước dây, kéo, phấn sáp, gương soi mật độ sợi, giấy bịt đầu cây, bao nylon.
Kiểm tra máy in tem có họat động không, tem in và mực in còn không.
Cá thông tin tài liệu ần ó
Tài liệu hướng dẫn kiểm tra và phiếu ghi nhận
Bảng màu sản xuất cho từng đơn hàng, loại vải hoặc mẫu vải đã được khách hàng